Năm 1985, Liên Xơ đã bước vào cải tổ, tuy rằng quá muộn, nhưng các nước Đơng Âu vẫn chưa hề chuyển động: Anbani vẫn bảo thủ giữ nguyên những cơ chế cũ của 30 năm trước đây và "khép kín cửa" đối với bên ngồi; các nhà lãnh đạo Rumani, Cộng hồ dân chủ Đức, Bungari thì cho rằng nước mình chẳng cĩ gì sai sĩt để cải tổ hoặc cải cách; ở Ba Lan, ngay từ đầu những năm 80, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội đã trở nên căng thẳng, phức tạp; ở Hunggari, Tiệp Khắc, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ráo riết tập hợp lực lượng, chờ đợi cơ hội. Ở một số nước Đơng Âu, hiện tượng tách rời quần chúng và tha hố của một số nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã làm biến dạng chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước này và làm nhân dân rất bất bình.
Ở Rumani, vợ chồng Xêauxexcu đã biến nhà nước xã hội chủ nghĩa thành một chế độ độc tài "gia đình trị" với cuộc sống vương giả, sa đoạ. Ở cộng hồ dân chủ Đức, Bungari, một số uỷ viên Bộ chính trị Đảng đã lạm dụng quyền lực, hưởng thụ những đặc quyền đặt lợi để đến nỗi bị khai trừ khỏi Đảng và truy tố trước pháp luật.
1. SỰ KHỦNG HOẢNG Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA : CHỦ NGHĨA :
Như thế, trong những năm 1989 - 1991, cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đơng Âu đã dẫn tới những biến đổi lớn: Ba Lan, Hunggari, Tiệp Khắc... quay trở lại đi theo con đường tư bản chủ nghĩa; sau sự kiện sụp đổ của “ Bức
tường Berlin” ngày 10-11-1989 Cộng hồ dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hồ liên bang Đức để trở thành một quốc gia thống nhất với tên Cộng hồ liên bang Đức; hầu hết các đảng của giai cấp cơng nhân ở các nước Đơng Âu đều đổi tên đảng và chia rẽ thành nhiều phe phái, nhiều tổ chức với tên gọi khác nhau; tên nước, quốc kì, quốc huy và ngày quốc khánh đều phải thay đổi lại
Đây là một bước thụt lùi và một thất bại nặng nề của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới, dẫn đến hệ thống thế giới của chủ nghĩa xã hội trên thực tế khơng cịn tồn tại nữa.
1. SỰ KHỦNG HOẢNG Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA : CHỦ NGHĨA :
Tháng 1
11-01-1989: Quốc hội Hungary biểu quyết chấp nhận quyền tự do hội họp và tự
do ngơn luận.
Tịa nhà Quốc Hội Hungary
19-01-1989: Đảng Cơng Nhân Thống Nhất Ba Lan (Đảng Cộng sản Ba Lan) tổ chức họp khẩn thảo luận các yêu sách của Cơng Đồn Đồn Kết để ngưng các cuộc đình cơng. Kết quả là đảng Cộng sản Ba Lan chấp nhận chính trị đa thành phần và chấp nhận sinh hoạt cơng đồn đa thành phần.
Tháng 2
06-02-1989: Hội Nghị Bàn Trịn giữa Cơng Đồn Đồn Kết và Đảng Cơng Nhân
1. SỰ KHỦNG HOẢNG Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA : CHỦ NGHĨA :
10-02-1989: Hội Nghị Ban Chấp Hành Đảng Cơng Nhân Hung Gia Lợi biểu quyết cho Tối Cao Pháp Viện xét lại vụ chính biến 1956.
Tháng 3
15-03-1989: Hơn 75 ngàn người biểu tình tại Budapest địi quân đội Liên Xơ triệt thối và địi bầu cử tự do.
22-03-1989: Hungary Tổ Chức Hội Nghị Bàn Trịn giữa thành phần đảng viên cấp tiến trong đảng Cộng sản Hung với các đảng đối lập.
Tháng 4
05-04-1989: Hội nghị Bàn Trịn Tại Ba Lan bế mạc, hai bên đồng ý thiết lập Tổng thống chế, cơng nhận sự hợp pháp của Cơng Đồn Đồn Kết.
16-04-1989: Sáu nhân vật kỳ cựu của đảng Cộng sản Romania đưa kiến nghị yêu cầu Tổng Bí Thư Ceausescu từ chức, nhưng Ceausescu từ chối.
1. SỰ KHỦNG HOẢNG Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA : CHỦ NGHĨA :
10-02-1989: Hội Nghị Ban Chấp Hành Đảng Cơng Nhân Hung Gia Lợi biểu quyết cho
Tối Cao Pháp Viện xét lại vụ chính biến 1956.
Tháng 3
15-03-1989: Hơn 75 ngàn người biểu tình tại Budapest địi quân đội Liên Xơ triệt thối và địi bầu cử tự do.
22-03-1989: Hungary Tổ Chức Hội Nghị Bàn Trịn giữa thành phần đảng viên cấp tiến trong đảng Cộng sản Hung
1. SỰ KHỦNG HOẢNG Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA : CHỦ NGHĨA :
Tháng 4
05-04-1989: Hội nghị Bàn Trịn Tại Ba Lan bế mạc, hai bên đồng ý thiết lập Tổng thống chế, cơng nhận sự hợp pháp của Cơng Đồn Đồn Kết.
16-04-1989: Sáu nhân vật kỳ cựu của đảng Cộng sản Romania đưa kiến nghị yêu cầu Tổng Bí Thư Ceausescu từ chức, nhưng Ceausescu từ chối.
17-04-1989: Cơng Đồn Đồn Kết chính thức đăng lục là Nghiệp Đồn Tự Quản.
Tháng 5
08-05-1989: Cơng nhân, trí thức Đơng Đức khởi xướng biểu tình tại Thủ đơ Đơng Berlin chống cuộc bầu cử gian lận trong cuộc bầu cử Hội Đồng Nhân Dân địa phương.
09-11-1989: Chủ tịch Đảng Cộng sản Đơng Đức, đồng thời là chủ tịch nước bị áp lực của dư luận và trong nội bộ đảng nên tuyên bố mở cửa bức Tường Berlin. Đêm này đã cĩ hơn 100 ngàn người bên Đơng và Tây túa ra đường và đập phá bức tường Berlin
1. NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ MƠ HÌNH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở LIÊN XƠ VAØ ĐƠNG ÂU :