Quản lý nghề cá nước ta còn nhiều khó khăn

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản (Trang 88 - 90)

- Tìm kiếm những đối tượng khai thác mới,

3.6.Quản lý nghề cá nước ta còn nhiều khó khăn

sản bằng đào xới, sử dụng hoá chất độc, thuốc nổvà kích điện Khai thác bừa bãi cỏbiể n làm

3.6.Quản lý nghề cá nước ta còn nhiều khó khăn

Quản lý nghề cá nước ta còn nhiều lúng túng và bất cập, - mất cân

đối giữa năng lực khai thác và nguồn lợi thủy sản, giữa khai thác gần bờ và khai thác xa bờ, giữa nghề cá và cơ sở HT, cơ sở hậu cần, giữa các DN Nhà nước và tư nhân, giữa sản phẩm khai thác và hàng hóa xuất khẩu, chế độ ngân hàng và tài chính, vấn đề KH và CN,

Sự phân hoá giàu nghèo trong các cộng đồng dân cư, giữa sự phát triển và những vấn đề về kinh tế-xã hội, tài nguyên-môi trường,

ĐNN - nơi giao diện giữa đất và vùng nước sâu nói chung hay đới bờ nói riêng, nơi chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương, giàu tài nguyên, là địa bàn hoạt động của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế, song chính sách quản lý tài nguyên hiện nay đối với vùng biển lại mang tính đơn ngành,

Hậu quả tai hại của chính sách quản lý này thường gây ra

xung đột lợi ích giữa các ngành, các thành phần kinh tế,

đưa đến việc sử dụng bừa bãi và lãng phí tài nguyên,

Trong sinh kế, các cộng đồng dân cư ven biển mạnh chạy theo lợi ích trước mắt mà bỏ qua lợi ích lâu dài, làm ăn

theo kiểu tự phát, tản mạn, thường gây ra những hậu quả

sinh thái đáng tiếc cho TNTN và MT,

Việc giải quyết: phải bằng những tiếp cận mới trên quan

điểm sinh thái hệ thống và phát triển bền vững, nó không chỉ thuộc trách nhiệm riêng của Bộ NN & PTNT mà còn liên quan chặt chẽ đến nhiều Bộ, nhiều Ngành, đến sự lãnh

đạo và chỉ đạo thống nhất của Chính phủ trên cơ sở đường lối chiến lược, sách lược phát triển KT-XH của đất nước theo những kế hoạch trung hạn và dài hạn xác định,

Chương 4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỂBẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NLTS

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản (Trang 88 - 90)