(Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia năm 2011) [7]
Dõn số Việt Nam hiện nay phần lớn vẫn tập trung ở khu vực nụng thụn, chiếm gần 70% (TCTK, 2010). Trong những năm gần đõy, ở khu vực nụng
thụn, mặc dự tỷ lệ dõn số cú giảm, nhưng vẫn ở mức cao. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động tương đối chậm, tuy nhiờn cơ cấu ngành sản xuất ở nụng thụn đang ngày càng đa dạng và được đẩy mạnh. Sau gần 3 năm triển khai Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban Chấp hành TW Đảng khúa X về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn, theo đỏnh giỏ của Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành, đời sống của người nụng dõn đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, thu nhập của người nụng dõn năm 2010 tăng 34,5% so với năm 2008, tất cả cỏc lĩnh vực sản xuất như trồng trọt, chăn nuụi, lõm nghiệp, thủy sản, dịch vụ đều cú bước phỏt triển khỏ. Song song với sự chuyển biến tớch cực, nụng thụn Việt Nam vẫn cũn bộc lộ những hạn chế, yếu kộm: phỏt triển thiếu quy hoạch, tự phỏt, cú khoảng 23% xó cú quy hoạch nhưng chất lượng quy hoạch chưa cao. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xó hội cũn lạc hậu, vệ sinh mụi trường nụng thụn cũn nhiều vấn đề bất cập. Cả nước hiện cũn hơn 400 nghỡn nhà ở tạm bợ. Hầu hết nhà ở nụng thụn được xõy khụng cú quy hoạch, quy chuẩn. Chớnh những hạn chế, yếu kộm này kộo theo tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nụng thụn đang ở mức bỏo động ở nhiều nơi. Dõn số ngày càng tăng, điều kiện kinh tế ngày càng phỏt triển, nhu cầu tiờu dựng của người dõn ở cỏc vựng nụng thụn núi chung và khu dõn cư núi riờng ngày càng phong phỳ và đa dạng đõy cũng là nguyờn nhõn chớnh làm gia tăng thành phần và tải lượng rỏc thải sinh hoạt nụng thụn.
Với dõn số khoảng 60,703 triệu người (năm 2010) lượng chất thải phỏt sinh của người dõn nụng thụn khoảng 0,3 kg/người/ngày, ta cú thể ước lượng rỏc thải phỏt sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tương đương với 6,6 triệu tấn/năm. Hiện nay, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nụng thụn vào khoảng 40 - 55%. Theo thống kờ cú khoảng 60% số thụn hoặc xó tổ chức thu dọn định kỳ; trờn 40% thụn, xó đó hỡnh thành cỏc tổ thu gom rỏc thải tự quản. Việc thu gom rỏc cũn rất thụ sơ bằng cỏc xe cải tiến. Nhiều xó khụng cú quy hoạch cỏc
bói rỏc tập trung, khụng cú bói rỏc cụng cộng, khụng quy định chỗ tập trung rỏc, khụng cú người và phương tiện chuyờn chở rỏc. Do đú, cỏc bói rỏc tự phỏt đó hỡnh thành ở rất nhiều nơi, làm cho tỡnh trạng CTR sinh hoạt nụng thụn trở thành vấn đề nan giải khú quản lý. Một số huyện, xó mặc dự đó cú quy hoạch bói rỏc, nhưng vẫn chưa cú cỏc cơ quan quản lý, biện phỏp xử lý đỳng kỹ thuật và người dõn vẫn chưa cú ý thức đổ rỏc theo quy định. Toàn quốc chỉ cú 12/ 63 tỉnh thành phố cú bói chụn lấp hợp vệ sinh hoặc đỳng kỹ thuật ở nụng thụn và phần lớn được xõy dựng trong vũng 10 năm qua. Hầu hết, cỏc bói chụn lấp chất thải nụng thụn là cỏc bói chụn lấp khụng hợp vệ sinh, chủ yếu là bói rỏc hở và để phõn hủy tự nhiờn. (Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia năm 2011) [7].
Chất thải rắn nụng nghiệp từ trồng trọt cũng là một nguồn thải đỏng kể. Với khoảng 7.5 triệu ha trồng lỳa nước hằng năm lượng rơm rạ thải ra lờn tới 76 triệu tấn. tại cỏc vựng nụng thụn trồng điều, cà phờ như Tõy Nguyờn lượng chất thải rắn phỏt sinh từ nguồn này là khỏ lớn. Như tại đồng bằng sụng Cửu Long, sản xuất lỳa thải ra khoảng 39,4 triệu tấn/năm rơm rạ phế thải. Trong trồng mớa thải ra ngọn mớa phế thải khoảng 2,47 triệu tấn/năm, lượng bó mớa sau chế biến đường khoảng 1,42 triệu tấn/năm và bựn thải sản xuất mớa đường khoảng 0,94 triệu tấn/năm.
Chất thải rắn chăn nuụi: Theo tổng cục chăn nuụi, tổng cục thống kờ hiện tại, ở nụng thụn Việt Nam cú khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuụi với gần 6 triệu con bũ, gần 3 triệu con trõu; 27 triệu con lợn; 300 triệu con gia cầm. Riờng về nuụi lợn, từ 1-5 con chiếm 50% số hộ, nuụi 6-10 con chiếm 20%, từ 11 con trở nờn chiếm 30%. Tuy nhiờn do phương thức chăn nuụi cũn lạc hậu, quy mụ nhỏ và chưa thực sự quan tõm đến xử lý chất thải. Theo ước tớnh cú khoảng 40-70% ( tựy theo từng vựng) chất thải rắn chăn nuụi được xử lý, số cũn lại thải trực tiếp ra ao, hồ, kờnh, rạch… nờn làm cho mụi trường nụng
thụn vốn đó ụ nhiễm lại càng ụ nhiễm hơn. (Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia năm 2011)[ 7].
Bảng 1.4 Khối lƣợng chất thải rắn chăn nuụi của Việt Nam
T T Loài vật nuụi Tổng số đầu con (triệu con) CTR bỡnh quõn (kg/ngày/1 con) Tổng chất thải rắn( triệu tấn/ năm) 2008 2009 2010 2008 2009 2010 1 Bũ 6.33 6,103 5,916 10 23.105 22.276 21.593 2 Trõu 2.89 2,886 2,913 15 15.823 15.801 15.948 3 Lợn 26.7 27.63 27.37 2 19.491 20.17 19.98 4 Gia cầm 247.32 280 300 0.2 18.054 20.44 21.9 5 Dờ, cừu 1.34 1.37 1.29 1.5 734 750 706 6 Ngựa 0.12 0.102 0.09 4 175 149 131
Nguồn : Tổng cục thống kờ, cục chăn nuụi, 2011 - Bỏo cỏo mụi trường quốc gia năm 2010.)[7]
Hỡnh1.2: Tỷ lệ xử lý CTR chăn nuụi (Đặng Kim Chi ,2011)[8]
Chất thải chăn nuụi Biogas 43% Mụi trường xung quanh 19% ủ phõn 22% Nuụi cỏ 13% Bỏn 13%
Chất thải rắn nụng nghiệp nguy hại chủ yếu phỏt sinh từ cỏc hoạt động nụng nghiệp (chai lọ đựng húa chất BVTV và thuốc trừ sõu, thuốc diệt cụn trựng, thuốc trừ nấm, thuốc trừ cỏ, vỏ bao phõn bún húa học….), hoạt động chăm súc thỳ y (chai lọ đựng thuốc thỳ y, dụng cụ tiờm, mổ...). Theo số liệu của tổng cục mụi trường, tổng cục thống kờ, tổng cục hải quan từ năm 2000 đến năm 2005, mỗi năm Việt Nam sử dụng khoảng 35.000 đến 37.000 tấn húa chất bảo vệ thực vật, đến năm 2006 tăng đột biến lờn tới 71.345 tấn và đến năm 2008 tăng lờn xấp xỉ 110.000 tấn. Thụng thường, lượng bao bỡ chiếm khoảng 10% so với lượng thuốc tiờu thụ , như vậy năm 2008 thải ra mụi trường 11.000 tấn bao bỡ cỏc loại. (Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia năm 2011)[7].
Lượng phõn bún húa học xử dụng ở nước ta, bỡnh quõn 80-90kg/ha ( cho lỳa 180kg/ha), việc xử dụng phõn bún cũng phỏt sinh bao bỡ, tỳi đựng. Năm 2008, tổng lượng phõn bún vụ cơ cỏc loại được xử dụng 2,4 triệu tấn/năm. Như vậy mỗi năm thải ra mụi trường khoảng 240 tấn thải lượng bao bỡ cỏc loại.
Bảng 1.5 Tổng hợp lƣợng CTR nụng nghiệpphỏt sinh năm 2008, 2010
Chất thải Đơn vị Khối lượng Năm
Bao bỡ thuốc BVTV Tấn/năm 11.000 2008
Bao bỡ phõn bún Tấn/năm 240.000 2008
Rơm rạ Tấn/năm 76.000.000 2010
Chất thải rắn chăn nuụi Tấn/năm 80.450.000 2008
Nguồn : Viện Khoa học và Cụng nghệ mụi trường, Đại học bỏch khoa Hà Nội, 2010- Bỏo cỏo mụi trường quốc gia năm 2010.[7]
Hiện cỏc địa phương đều chưa cú cụng nghệ xử lý bao bỡ thuốc bảo vệ thực vật, bao bỡ sau khi thu gom cựng với bao bỡ phõn bún húa học thường đem đốt hoặc chụn lấp ở xa khu dõn cư. Nhiều địa phương, người nụng dõn
cũn thu gom chung vỏ bao bỡ thuốc bảo vệ thực vật với rỏc thải sinh hoạt. Tất cả cỏc cỏch làm trờn đều chưa đảm bảo cho mụi trường và con người. (Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia năm 2011) [7].
Chất thải rắn làng nghề: gồm nhiều chủng loại khỏc nhau, phụ thuộc nhiều vào nguồn phỏt sinh và mang đặc tớnh của loại hỡnh sản xuất: như phế phẩm từ chế biến lương thực, thực phẩm, chai lọ thủy tinh, nhựa, vỏ bao bỡ đựng nguyờn vật liệu gốm, sứ, gỗ, kim loại ... Theo bộ Tài nguyờn và Mụi trường hiện nay, cả nước cú 1.324 làng nghề được cụng nhận và cú 3.221 làng cú nghề. Hoạt động sản xuất nghề nụng thụn đó tạo ra việc làm cho hơn 11 triệu lao động thu hỳt khoảng 30% lực lượng lao động nụng thụn; đặc biệt cú những địa phương đó thu hỳt được hơn 60% lao động của cả làng, đó và đang cú nhiều đúng gúp cho ổn định đời sống nụng dõn, gúp phần phỏt triển kinh tế nụng thụn. Làng nghề phõn bố khụng đồng đều, giữa cỏc vựng, cỏc miền ( miền Bắc khoảng 60%, miềm Trung 30%, miền Nam 10%). Trong đú cỏc làng nghề cú quy mụ nhỏ, trỡnh độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và cụng nghệ lạc hậu chiếm phần lớn ( trờn 70%) vỡ vậy làng nghề đó và đang là nhõn tố gõy ụ nhiễm mụi trường tại nụng thụn. (Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia năm 2011) [7]
ã Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc quản lý rỏc thải ở khu vực nụng thụn
Cụng tỏc quản lý rỏc thải ở khu vực nụng thụn đó bước đầu được Đảng, Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền quan tõm, thể hiện ở cỏc mặt sau:
- Đó cú quan điểm và chủ trương của Chớnh phủ về BVMT và quản lý rỏc thải.
- Bước đầu đó hỡnh thành cỏc tổ VSMT thu gom rỏc thải sinh hoạt ở cỏc địa phương.
Tuy nhiờn trong cụng tỏc quản lý rỏc thải ở khu vực nụng thụn cũng cũn cú rất nhiều cỏc mặt tồn tại như:
- Chưa cú cỏc giải phỏp xử lý rỏc thải hợp vệ sinh, chủ yếu đổ lộ thiờn hoặc thu gom trong khu dõn cư đổ ra ven đường gõy ụ nhiễm thứ phỏt.
- Chưa thực hiện chuyờn mụn húa cụng tỏc thu gom, người thu gom chưa được đảm bảo quyền lợi của người lao động nặng và cỏc chế độ bảo hiểm độc hại.
- Chưa thể hiện được vai trũ của cộng đồng và trỏch nhiệm của cỏc cấp trong quản lý rỏc thải ở nụng thụn.