Hướng phát triển của đề tài

Một phần của tài liệu phân tích beta-lactam trong mẫu dược phẩm và sinh học bằng phương pháp hplc (Trang 57 - 71)

Trong bản luận văn này, do điều kiện còn hạn chế nên chúng tôi chỉ xác định được hàm lượng của 8 chất thuộc họ β - Lactam bằng phương pháp LC-MS/MS trong mẫu dược phẩm và mẫu nước tiểu. Phương pháp còn có thể được mở rộng phân tích thêm nhiều chất khác thuộc họ beta-lactam và trong những dạng nền mẫu khác nhau ví dụ như: mẫu thức ăn chăn nuôi, mẫu máu,dịch tế bào… hay các mẫu môi trường như: nước thải bệnh viện, nước thải trại chăn nuôi gia súc...Vì vậy rất cần có những nghiên cứu tiếp theo để phát triển phương pháp áp dụng vào thực tiễn hơn.

KẾT LUẬN

Qua cơ sở nghiên cứu các điều kiện thực nghiệm, với mục đích ứng dụng phương pháp sắc kí lỏng khối phổ LC – MS/MS để tách và xác định các kháng sinh nhóm β – lactam: Ampicilliin, Penicillin G, Penicillin V, Oxacillin, Cloxacillin, Cephalexin, Cephaclor, Amoxicillin trong mẫu dược phẩm, chúng tôi thu được kết quả như sau:

1.Thông số tối ưu cho quá trình chạy sắc ký: - Detector: MS/MS

- Điều kiện chạy nguồn ion hóa ESI:

Curtain Gas (CUR) 35,0 psi Collision Gas (CAD) 7,0 psi IonSpray Voltage (IS) 5000 V Temperature (TEM) 300oC

IonSource (GS1) 30 psi IonSource (GS2) 20 si

- Pha tĩnh: Cột Acclaim C18 của Dionex (150mm x 2,1mm x 3µm) và tiền cột. - Pha động:

* Kênh B: ACN, kênh A: acid acetic 0,1%. * Tốc độ dòng: 0,4 ml/phút.

2.Đánh giá phương pháp phân tích:

- Khảo sát khoảng tuyến tính của các kháng sinh trong khoảng 1 – 300 ppb, xây dựng đường chuẩn với hệ số tương quan các đường chuẩn R2 > 0,995.

- Giới hạn phát hiện LOD của các kháng sinh từ 0,1 ppb đến 0,5 ppb. Giới hạn định lượng LOQ từ 0,3 ppb đến 1,5 ppb.

- Hệ số biến động ở các nồng độ 1 ppb; 50 ppb; 300 ppb nằm trong khoảng 2,38% – 8,87 %

3.Phân tích hàm lượng kháng sinh trong mẫu dược phẩm và mẫu nước tiểu

- Với phương pháp phân tích mẫu thuốc: độ thu hồi đạt được từ 83% – 95% - Với phương pháp phân tích mẫu nước tiểu: độ thu hồi từ 80% – 91 %

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 Bộ Y Tế (1998), Hóa dược, tập 2, NXB Y học, Hà Nội

2 Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam, xuất bản lần thứ 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 3 Trần Thị Dung (2011) “Nghiên cứu điều kiện phân tích thuốc kháng sinh họβ -

Lactam trong các mẫu sinh học và dược phẩm”, luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc Gia Hà Nội

4 Nguyễn Văn Đích (2005), "Không nên lạm dụng kháng sinh", Báo y học và đời sống, số 27

5 Nguyễn Minh Đức( 2006), Sắc ký lỏng hiệu năng cao và một sốứng dụng vào nghiên

cứu, dược liệu và hợp chất tự nhiên, Nhà xuất bản y học chi nhánh thành phố Hồ Chí

Minh.

6 Phạm Nho (2011) “Nghiên cứu điều kiện phân tích beta-lactam bằng phương pháp điện di mao quản”,luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

7 Ngọc Phương ( 2006), "Thảm họa lạm dụng kháng sinh cho trẻ", Báo laodong.com.vn, 10-10-2006.

8 Nguyễn Văn Ri (2007), Các phương pháp tách sắc ký, chuyên đề cao học trường ĐH KHTN - ĐHQG Hà Nội.

9 Lê Ngọc Sơn (2011), :" Xác định hàm lượng kháng sinh β – lactam trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hai lần khối phổ (LC-MS/MS)”, khóa luận tốt nghiệp, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

10 PGS.TS Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình môn học thống kê trong hóa phân tích, ĐH Quốc gia Hà Nội

11 Trường ĐH Dược Hà Nội (1999), Hóa Dược, Tài liệu lưu hành nội bộ cho sinh viên trường ĐH Dược Hà Nội, NXB ĐH Dược Hà Nội

12 Viện kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm Quốc gia, Thẩm định phương pháp

trong phân tích hóa học & vi sinh vật, NXB Khoa học và Kĩ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh-penicillin-tu-vi-sinh-vat-11856/

14 http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1104&ID=4 464

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

15 A. Fernandez-Gonzalez, R. Badia and M.E.Diaz-Gar (2003), “Micelle-mediated spectrofluorinetric determination of ampicillin based on metal ion-catalysed hydrolysis”, Analytica Chimica Acta, volume 484( isues 2), pages 239-246.

16 Althea W. McCormick (2003), " Geographic diversity and temporal trends of antimicrobial resistance in Streptococcus pneumoniae in the United States",

Journal Nature medicine, volume 9(issues 4), pages 424 – 430.

17 Attila Gaspar, Melinda Andrasi, Szilvia Kardos (2002), “Application of capillary zone electrophoresis to the analysis and to a stability study of cephalosporins”,

Journal of Chromatography B, volume775( isues 2), pages 239-246

18 Biyang Deng, Aihong Shia, Linqiu Lia and Yanhui Kang (2008), "Pharmacokinetics of amoxicillin in human urine using online coupled capillary electrophoresis with electrogenerated chemiluminescence detection", Journal of

Pharmaceutical and Biomedical Analysis, volume 48(issues 4), pages 1249-

1253.

19 Daniela P. Santos, Marcio F. Bergamini and Maria Valnice B. Zanoni (2008), “Voltammetric sensor for amoxicillin determination in human urine using polyglutamic acid/glutaraldehyde film”, Sensors and Actuators B: Chemical,

volume 133( issues 2), pages 398-403.

20 D. Hurtaud, Deleeine B; Sanders P. (1994), “Particle beam liquid chromatography-mas spectrometry method with negative ion chemical ionization for the confirmation of oxacillin, cloxacillin and dicloxacillin residues in bovine muscle”, Analyst, volume 199( issues 12), pages 2731-2736.

21 D.P. Raymond (2001), " Impact of a rotating empiric antibiotic schedule on infectious mortality in an intensive care unit", Journal of Critical Care Medicin, volume 29( issues 6), pages 1101-1108

22 E. Benito-pena, A.I.Partal-Rodera, M.E.Leon-Gonzalez, M.C.Moreno-Bondi (2005), “Evaluation of mixed mode solid phase extraction cartridges for the

preconcentration of beta-lactam antibiotics in wastewater using liquid chromatography with UV-DAD detection”, Analytical Chimica Acta, volume

556( issues 2), pages 415-422.

23 F. Belal, M. M. El-Kerdawy, S. M. El-Ashry and D. R. El-Wasseef (2000), "Kinetic spectrophotometric determination of ampicillin and amoxicillin in dosage forms", Il Farmaco, volume 55(issues 11-12), pages 680-686.

24 J.O.Boison, and Keng, L.J.Y. (1998), “ Improvement in the Multiresidue liquid chromatographic analysis of residues of mono and dibasic penicillins in bovine muscle tissues”, Journal of AOAC International, volume 81( issues 6), pages 1267-1272.

25 J.O.Boison, and Keng, L.J.Y. (1998), “Multiresidue liquid chromatographic method for determining resideues of mono and dibasic penicillins in bovine muscle tissues”, Journal of AOAC International,volume 81( issues 6), pages 1113-1120.

26 J.M. Cha, S. Yang, K.H. Carlson (2006), ,"Trace determination of β-lactam antibiotics in surface water and urban wastewater using liquid chromatography combined with electrospray tandem mass spectrometry", Journal of

Chromatography A, volume 1115(isues 1-2), pages 46-57.

27 L.Nozal,L.Arce1,A.R´ıos2,M.Valcárcel(2004),"Development of ascreening method for analytical control of antibiotic residues by micellar electrokinetic capillary chromatography", Journal of AnalyticaChimicaActa, volume 523 (issues 1 ), pages 21–28.

28 MILAP C. NAHATA, High performance liquid chromatographic determination

of cephalexin in human plasma, urine and saliva Journal of Chromatography, volume 225 (issuse 2), pages 532-538

29 M.I Bailon-Perez, A.M.Garcia-Campana, C. Cruces-Blanco, M. del Olmo Iruela (2008), "Trace determination of β-lactam antibiotics in environmental aqueous samples using off-line and on-line preconcentration in capillary electrophoresis",

30 Nigel J.K Simpson (2000), Solid-phase extraction, Marcel Dekker, New York.

31 R. Gonzales (2001), "linical infectious diseases", University of Chicago. Press, volume 23, pages 757-762.

32 Titus A.M. Msagati *, Mathew M. Nindi (2007), Determination of b-lactam residues in foodstuffs of animal origin using supported liquid membrane extraction and liquid chromatography–mass spectrometry, Food Chemistry, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

volume 100 ( issues 2), pages 836 -844

33 Wei Liu, Zhujun Zhang, Zuoqin Liu(2007), "Determination of -lactam antibiotics in milk using micro-flow chemiluminescence system with on-line solid phase extraction", Analytica Chimica Acta, volume 592( issues 2), pages 187–192.

34 WJ Blanchflower, Hewitt SA, Kennedy DG (1994), "Confirmatory assay for the simultaneous detection of five penicillins in muscle, kidney and milk using liquid chromatography - electrospray mass spectrometry", Analyst, volume 119( issues 12), pages 2595-2601.

35 David N. Heller, Michelle L. Smith, O. Alberto Chiesa (2006), LC/MS/MS measurement of penicillin G in bovine plasma, urine, and biopsy samples taken from kidneys of standing animals, Journal of Chromatography B, volume 830, pages 91-99.

PHỤ LỤC

Sắc đồ khảo sát nước tiểu theo quy trình 1

Sắc đồ chất phân tích khi không pha loãng ( QT1-1)

Pha loãng 20 lần( QT1-4)

Sắc đồ tại điều kiện tối ưu xử lý nước tiểu theo quy trình 2 Chạy trực tiếp ( QT2-1)

Pha loãng 10 lần ( QT2-3)

Pha loãng 200 lần ( QT2-6)

Sắc đồ mẫu nước tiểu sau 12h uống thuốc

Một phần của tài liệu phân tích beta-lactam trong mẫu dược phẩm và sinh học bằng phương pháp hplc (Trang 57 - 71)