Chính sách trợ giá, trợ cớc cho miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa

Một phần của tài liệu HỆ SỐ CO GIÃN CUNG CẦU VÀ CAN THIỆP GIÁN TIẾP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG .doc (Trang 26 - 31)

vùng xa

Chính sách trợ giá, trợ cớc đợc thực hiện ở nớc ta từ năm 1998 với nghị định 20/NĐCP về phát triển thơng mại miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa nhằm giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số bớt khó khăn. Các mặt hàng đợc trợ giá, trợ cớc là các mặt hàng thiết yếu nh: muối iốt, dầu thắp sáng, giấy vở, thuốc men... Các mặt hàng đợc trợ giá, trợ cớc là những hàng hóa thiết yếu có cầu ít co giãn, thậm chí hầu nh không co giãn nh muối iốt (đờng cầu thẳng đứng). Theo lý thuyết, với những hàng hóa có cầu không co giãn, trợ cấp sẽ đợc chuyển cho ngời tiêu dùng. Trong

6 năm, từ 1998 đến 2004, Chính phủ đã dành 411 tỷ đồng cho việc sản xuất và cung ứng muối iốt cho chơng trình trợ giá, trợ cớc.

3.2. Một số ý kiến đề xuất3.2.1. Đối với chính sách thuế 3.2.1. Đối với chính sách thuế

Để có chính sách thuế phù hợp cần xác định đối tợng và mục tiêu đánh thuế cho phù hợp.

- Đối tợng của thuế là chủ yếu đánh vào nhà sản xuất đợc thể

hiện là nhà nớc đánh thuế vào hầu hết hàng hóa dịch vụ ở tất cả khâu đầu vào, quá trình sản xuất và bán sản phẩm. Chính sách thuế còn đợc mở

rộng đối tợng chịu thuế đặc biệt đối với nhiều hàng hóa dịch vụ hơn nh: hàng thuốc lá các loại, dịch vụ cao cấp nh: karaoke, vũ trờng, du lịch,... Đánh thuế trực tiếp vào những ngời có thu nhập cao để đảm bảo công bằng xã hội.

- Mục tiêu đánh thuế của Chính phủ là:

+ Chính sách thuế phải khuyến khích phát triển sản xuất cả về quy mô và hiệu quả, đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nớc.

+ Chính sách thuế phải đảm bảo ổn định công bằng xã hội điều tiết một cách hợp lý giữa các tầng lớp nhân dân, hớng tiêu dùng và sản xuất hợp lý.

+ Hệ thống chính sách thuế vừa phù hợp với những điều ớc quốc tế mà chúng ta đã thỏa thuận trong tiến hành hội nhập WTO, vừa bảo hộ sản xuất trong nớc vừa thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài góp phần mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu cho hàng hóa trong nớc.

- Đối với những hàng hóa có cầu co giãn nh: điện thoại di động, ôtô, xe máy... chính sách thuế suất tiêu thụ đặc biệt phải giữ bình quân cao nh hiện nay hoặc tăng lên nhng phải có mức độ chênh lệch giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu.

- Đối với nhng hàng hóa có cầu ít co giãn nh: lúa gạo, thuốc lá, xăng dầu,... Phải có chính sách u đãi thuế xuất khẩu, giảm thuế VAT, tăng thuế nhập khẩu nhằm tăng cầu, đẩy giá.

Trợ cấp là một chính sách rất quan trọng và cần thiết của Chính phủ bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng, của ngời sản xuất. Nó góp phần đảm bảo cuộc sống của nhân dân đồng thời đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đợc ổn định. Nhng hiệu quả của chính sách trợ cấp lại phụ thuộc vào co giãn của cung cầu và việc quản lý thực hiện chính sách. Theo tôi:

Một là: Cần phải xác định mục đích và đối tợng của trợ cấp

Đối tợng trợ cấp là ngời sản xuất, cần phải xác định co giãn của cung và cầu đối với mặt hàng đợc trợ cấp nh thế nào. Nếu là mặt hàng có cầu co giãn nhiều và cung co giãn ít thì khoản trợ cấp sẽ chuyển về phía ngời sản xuất nhiều hơn về phía ngời tiêu dùng lúc này Chính phủ muốn trợ cấp cho ngời sản xuất với mức trợ cấp rõ ràng và thực hiện nó nghiêm minh thì chính sách trợ cấp này sẽ thật sự thúc đẩy sản xuất phát triển. Nếu là mặt hàng có cầu ít co giãn cung co giãn nhiều thì lợi ích của khoản trợ cấp sẽ dồn về phía ngời tiêu dùng nhiều hơn phía ngời sản xuất. Vì thế việc trợ cấp cho mặt hàng này sẽ không đạt hiệu quả nh mong muốn, Chính phủ cần sử dụng sách trợ cấp khác nh: trợ cấp cho đầu vào để sản xuất ra mặt hàng đó.

Đối tợng trợ cấp là ngời tiêu dùng, dù Chính phủ trợ cấp cho ngời sản xuất hay ngời tiêu dùng thì hai bên đều đợc hởng lợi ích từ phía Chính phủ, nhng việc phân chia lợi ích lại phụ thuộc độ co giãn cung cầu của loại hàng hóa đợc trợ cấp. Đối với mặt hàng có cầu co giãn, cung co giãn thì phần lớn lợi ích trợ cấp đợc chuyển cho ngời tiêu dùng, thì việc Chính phủ trợ cấp cho ngời tiêu dùng lúc này có hiệu quả Chính phủ chỉ việc trợ cấp thẳng cho ngời tiêu dùng là tốt nhất. Nếu mặt hàng đợc trợ cấp có cầu co giãn nhiều cung ít co giãn thì lợi ích của khoản trợ cấp sẽ chuyển cho ngời sản xuất nhiều hơn ngời tiêu dùng. Lúc này Chính phủ trợ cấp sẽ không đem lại hiệu quả cao, Chính phủ cần phải trợ cấp phân phối bằng hiện vật sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.

Hai là: Xác định các mặt hàng cụ thể với mức độ trợ cấp cụ thể và có chính sách lâu dài để thúc đẩy sản xuất phát triển

Chính sách trợ cấp phải linh hoạt đối với nhiều hình thức trợ cấp khác nhau nh: giảm tỷ lệ lãi suất, hỗ trợ tiền trong chi phí đầu vào, trong quá trình sản xuất và huy động vốn, trng thu mua sản phẩm với giá cao hơn giá thị trờng,...

Các mặt hàng đợc trợ cấp phải phân rõ độ co giãn cung cầu để có mức trợ cấp khác nhau phù hợp với mục tiêu của Chính phủ. Đồng thời Chính phủ phải có một đội ngũ cán bộ khoa học nghiên cứu về vấn đề này để giúp Chính phủ đa ra trợ cấp đúng đắn, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng.

Danh mục các mặt hàng đợc trợ cấp, mức trợ cấp phải thờng xuyên thay đổi cho phù hợp với tình hình mới tuy nhiên trợ cấp không nên dàn trải quá nhiều sẽ không hiệu quả, trợ cấp chủ yếu là những mặt hàng thiết yếu, hàng nông sản xuất khẩu quan trọng,...

Ba là: Nhà nớc cần quản lý tốt về thực hiện trợ cấp để trợ cấp đến đúng đối tợng cần đợc trợ cấp

Vì ngoài co giãn cung cầu thì trợ cấp còn phụ thuộc vào: tham ô, sử dụng sai mục đích,... nên Nhà nớc cần tăng cờng quản lý và thực hiện đúng nguyên tắc trong trợ cấp.

Kết luận

Cung - cầu là hai yếu tố cơ bản định giá và lợng hàng hóa, đợc trao đổi trên thị trờng. Co giãn cung - cầu theo giá phản ánh tỷ lệ thay đổi của l- ợng cung - cầu khi giá thay đổi 1%. Sự thay đổi của lợng so với giá càng lớn càng chứng tỏ sự nhạy cảm của cung - cầu khi giá biến động.

Khái niệm co giãn của cung - cầu theo giá không chỉ áp dụng cho các hàng hóa dịch vụ mà còn đợc đặt vào mối quan hệ của giá và lợng với thuế, trợ cấp... Chính vì vậy, co giãn cung - cầu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc hoạch định các chính sách kinh tế. Tuy nhiên việc vận dụng việc nghiên cứu co giãn cung - cầu vào thực tế cha thực sự phát huy tác dụng. Những kiến nghị đợc đa ra trong tiểu luận xuất phát từ tình hình thực tế, nhằm bổ sung về mặt lý luận, giúp cho việc hoạch định các chính sách kinh tế của chính phủ. Song đây là một vấn đề đòi hỏi chuyên môn cao nên với trình độ hạn chế, tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô, để em có thể nâng cao khả năng của mình cũng nh hoàn thiện cho tiểu luận đợc tốt hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế Vi mô - Học viện Tài chính, 2004 2. Giáo trình Kinh tế Vi mô - Nxb Giáo dục, Hà Nội,

3. Giáo trình Kinh tế công cộng - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 4. Kinh tế học - David Begg

5. Kinh tế học - Samuelson 6. Nguyên lý kinh tế - Mankiw 7. Thời báo kinh tế Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HỆ SỐ CO GIÃN CUNG CẦU VÀ CAN THIỆP GIÁN TIẾP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG .doc (Trang 26 - 31)