Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, những vấn đề tồn tại và giải pháp (Trang 29 - 33)

III- Những phơng hớng chủ yếu đẩy nhanh việc thực hiện CPH DNNN và việc

1. Về phía Nhà nớc

1.1. Cần phải xác định rõ những doanh nghiệp loại nào thì tiến hành cổ phần hoá và tỷ lệ phần trăm vốn của Nhà nớc cần giữ lại ở từng nhóm doanh nghiệp cụ thể.

Quyết định số 202/CT của thủ tớng chính phủ qui định các điều kiện lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hoá, trong đó có điều kiện "không thuộc diện những doanh nghiệp cần thiết phải giữ 100% vốn đầu t của Nhà nớc". Hiểu nh thế nào về điều kiện này, hiện nay vẫn cha có văn bản nào hớng dẫn cụ thể.

Nếu quan niệm rằng DNNN đợc thành lập và hoạt động không phải vì mục đích lợi nhuận hoặc trớc hết là không phải vì lợi nhuận trực tiếp, thì chỉ cần giữ lại các doanh nghiệp thực kết cấu hạ tầng và tạo nên môi trờng kinh doanh cho các thành phần kinh tế khác hoạt động. còn lại đa phần các doanh nghiệp khác phải đợc chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc đan xen giữa sở hữu Nhà nớc, tập thể t nhân cá thể... bằng các giải pháp khác nhau trong đó có cổ phần hoá.

Nếu xuất phát từ quan điểm cho rằng DNNN phải nắm vị trí chủ đạo trong hầu hết các ngành kinh tế, kể cả sản xuất, lu thông và dịch vụ. Từ đó chỉ chủ trơng chuyển đổi sở hữu, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhỏ thua lỗ. Trờng hợp nếu một số doanh nghiệp tơng đối lớn đợc đa vào CPH thì Nhà nớc phải nắm tỷ lệ cổ phần đa số để giữ vai trò quản lý của doanh nghiệp. Nếu giải quyết theo quan điểm này thì sẽ dẫn tới hậu quả là về cơ bản không thể xử lý đợc tình trạng trì trệ, kinh doanh kém hiệu quả của khu vực kinh tế Nhà nớc. Nhng điều đáng quan tâm là hiện nay khá nhiều các giám đốc DNNN ủng hộ chủ trơng này. Vì họ sẽ đạt đợc cả hai mục đích: Một là đợc đánh giá cao về quan điểm chỉ đạo DNNN; hai là, nếu đợc tiếp tục và hầu nh chắc chắn giữ đợc vị trí quản lý doanh nghiệp thì trong một chừng mực nhất định thì họ sẽ có lợi hơn trong kinh doanh.

Do đó, vấn đề bức bách đặt ra là Nhà nớc nên sớm ban hành văn bản qui định rõ ràng những doanh nghiệp nào Nhà nớc cần giữ lại 100% vốn, và tỷ lệ cổ phần của Nhà nớc trong từng nhóm doanh nghiệp nhất định phụ thuộc vào vị trí, vai trò

của các ngành đó, để vừa đảm bảo thúc đẩy quá trình CPH, vừa đảm bảo vai trò chủ đạo của Nhà nớc trong những ngành then chốt.

1.2. Việc lựa chọn các doanh nghiệp để tiến hành CPH thuộc thẩm quyền và chức năng của Nhà nớc với t cách là ngời sở hữu chứ không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của Ban giám đốc và tập thể lao động trong doanh nghiệp.

Nguyên tắc này đợc nêu ra để làm cơ sở cho các cơ quan chủ quản của Nhà nớc phân loại doanh nghiệp do mình quản lý để thực hiện CPH. Về cơ bản có thể sắp xếp các doanh nghiệp thành ba loại.

* Loại doanh nghiệp không chuyển thành Công ty cổ phần vì ở những ngành, những lĩnh vực Nhà nớc cần có sự kiểm soát và độc quyền.

* Loại doanh nghiệp có thể chuyển thành Công ty cổ phần, nhng trong vài năm tới các điều kiện chủ quan và khách quan cha thuận lợi. Chẳng hạn những doanh nghiệp qui mô quá lớn, lợi nhuận cha đủ hấp dẫn để có thể bán đợc cổ phiếu.

* Loại doanh nghiệp cần đợc u tiên chuyển thành công ty cổ phần, loại doanh nghiệp này sẽ đợc lựa chọn để CPH trong thời kỳ càng sớm càng tốt.

Do đó Nhà nớc cần phải có những chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia vào quá trình cổ phần hoá.

1.4. Dựa vào bảng cân đối tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cần xác định mục tiêu chủ yếu và cụ thể đối với từng doanh nghiệp đợc lựa chọn cổ phần hoá.

Có thể phân loại ba nhóm doanh nghiệp với ba mục tiêu khác nhau sau:

* Thứ nhất: Nếu nhằm mục đích thu hồi vốn để đầu t vào lĩnh vực khác thì mục

tiêu doanh lợi ít đợc chú ý, thực chất cổ phần hoá lại doanh nghiệp này là Nhà nớc không hớng vào mục tiêu huy động vốn để tiếp tục kinh doanh mà là bán doanh nghiệp với tình trạng pháp lý đầy đủ để t nhân muốn kinh doanh làm vốn "mua lại pháp nhân để huy động".

* Thứ hai: Nếu nhằm mục tiêu huy động vốn để Nhà nớc tiếp tục kinh doanh

điều kiện về lợi nhuận và nhất là điều kiện kinh doanh cần đợc nhấn mạnh hơn.

* Thứ ba: Nếu CPH nhằm mục tiêu nâng cao vai trò của công nhân, tạo điều

thu nhập của công nhân, và khả năng mua cổ phần dới dạng trả góp cũng nh tỷ trọng vốn pháp định của doanh nghiệp.

Việc xây dựng mục tiêu rõ ràng cho từng doanh nghiệp tạo điều kiện cho các DNNN chủ động tiến hành CPH theo mục tiêu nhất định và nó cũng góp phần thúc đẩy tiến trình CPH ở các doanh nghiệp này.

1.4. Phơng pháp bán cổ phiếu của doanh nghiệp cần đợc thực hiện công khai, rõ ràng, thủ tục đơn giản dễ hiểu đối với mọi ngời, tạo điều kiện thuận lợi để tất cả các nhà đầu t thông qua cổ phần đều có thể mua đợc một lợng cổ phiếu nhất định.

Về cơ bản có thể vận dụng một trong ba phơng pháp sau:

Bán cho các đối tợng đợc xác định trớc, áp dụng cho các doanh nghiệp có bộ máy quản lý yếu kém, các đối tợng đợc lựa chọn thờng đóng vai trò là những cổ phần chủ lực để tạo lập cơ sở cho viẹec tiếp tục cổ phần rộng rãi sau này.

Bán rộng rãi cho mọi đối tợng, áp dụng cho doanh nghiệp có thành ti chs kinh doanh khả quan, mức độ lợi nhuận đảm bảo.

Bán một nội bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, áp dụng cho các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ và họ có khả năng mua lại đại bộ phận cổ phiếu của doanh nghiệp.

Việc áp dụng phơng pháp bán cổ phiếu phù hợp với từng loại doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu hút vốn một cách nhanh chóng và rút ngắn quá trình chuyển sang Công ty cổ phần.

1.5. Nhà nớc cần tạo ra môi trờng pháp lý đầy đủ cho sự ra đời và hoạt động của Công ty cổ phần.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều phải chịu sự định chế của Nhà nớc bằng hệ thống pháp luật . Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN, Nhà nớc cần tạo ra môi trờng pháp lý hoàn thiện tạo điều kiện cho các Công ty cổ phần sớm đi vào hoạt động ổn định, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. ở nớc ta, trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế và xác lập nền kinh tế thị trờng nói chung, cũng nh để tiến hành CPH DNNN nói riêng, ngoài việc phải sửa đổi bổ sung những luật cần sớm ban hành và bổ sung những bộ luật quan trọng khác nh: luật đầu t trong nớc, luật phá sản doanh nghiệp, luật về thị trờng

chứng khoán và sở giao dịch... để từng bớc xác lập ra môi trờng pháp lý cho sự hoạt động của các Công ty cổ phần sẽ đợc hình thành.

Trong vấn đề này để đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu t cổ phiếu. Nhà nớc nên có tự nghiên cứu và ban hành một bộ luật đặc biệt làm cơ sở căn bản cho quá trình CPH DNNN. Đó là luật "Chuyển đổi sở hữu Nhà nớc". Vì ta cần quan niệm rằng quá trình CPH DNNN không phải chỉ có tính chất tạm thời trong một giai đoạn nhất định mà là chiến lợc lâu dài, cũng nh sẽ không xảy ra quá trình quốc hữu hoá trở lại đối với các doanh nghiệp CPH t nhân. Luật chuyển đổi sở hữu Nhà nớc ban hành sẽ khẳng định sự cam kết của Nhà nớc đi theo con đờng phát triển nền kinh tế thị tr- ờng, tạo điều kiện pháp lý cần thiết cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc cũng nh dân chúng thực hiện một cách yên tâm công cuộc CPH với qui mô rộng lớn khó khăn và lâu dài của Nhà nớc.

1.6. Thành lập một cơ quan Nhà nớc có quyền lực để thực hiện chơng trình CPH DNNN.

Thực tiễn quá trình CPH DNNN ở nớc ta hơn 6 năm đã cho thấy sự cần thiết phải có một cơ quan đợc Nhà nớc thành lập và uỷ quyền để giải quyết các vấn đề đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc, trong đó chuyên trách theo dõi, chỉ đạo và có đầy đủ thẩm quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến công việc CPH DNNN. Tổ chức này có nhiệm vụ là quản lý và thực hiện sự chuyển đổi và đa dạng hoá sở hữu đúng với pháp luật trong các doanh nghiệp Nhà nớc, chống lại sự trục lợi tham nhũng tẩu tán tài sản của Nhà nớc. Vì vậy ở nớc ta cần gấp rút thành lập một cơ quan Nhà nớc có đủ thẩm quyền, với sự tập hợp của các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh, luật pháp ... để chỉ đạo và và điều hành có kết quả chơng trình CPH đầy khó khăn và phức tạp này. Sự tồn tại và hoạt động của cơ quan này trong thời gian bao lâu là tuỳ thuộc vào mục tiêu và kết quả cuả quá trình đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc, phạm vi và mức độ cho phép chuyển DNNN sang hình thức Công ty cổ phần.

1.7. Từng bớc phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng chứng khoán.

Thị trờng chứng khoán là trung tâm phản ánh hoạt động kinh tế của các Công ty, là nơi cung ứng các nguồn vốn và phân phối các cơ hội đầu t cho Công ty và công

chúng. Trên thực tế thị trờng chứng khoán là điều kiện cho sự ra đời và phát triển của các Công ty cổ phần. Vì vậy cùng với sự ra đời và hoạt động của các Công ty cổ phần theo luật Công ty và quá trình CPH các DNNN, Nhà nớc cần nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng chứng khoán vốn vẫn còn rất non trẻ nh ở nớc ta.

ở nớc ta, tuy hệ thống ngân hàng đã chuyển đổi từ một cấp sang hai cấp, nhng phơng thức và phơng pháp hoạt động còn cha kịp đổi mới với những đòi hỏi củatt vốn trong xã hội. Hệ thống các quĩ tín dụng và ngân hàng cổ phần cha đủ thực lực và kinh nghiệm để làm điều kiện cho các Công ty cổ phần ra đời và hoạt động.

Để hoạt động của thị trờng chứng khoán thực sự đem lại hiệu quả cũng nh góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, cần phải thực hiện tốt một số điều kiện nhất định sau:

+ Nhà nớc cần đa ra đợc một bộ luật hoàn chỉnh về thị trờng chứng khoán, những qui định, chính sách làm cơ sở pháp lý cho sự hoạt động và phát triển của thị trờng này.

+ Xây dựng hệ thống kiểm toán độc lập. Đẩy nhanh hoạt động bảo hiểm đến mọi đối tợng và thành lập các Công ty bảo hiểm nh là một tổ chức tài chính quan trọng sẽ tham gia vào hoạt động của thị trờng chứng khoán...

1.8. Nhà nớc phải có chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tham gia thực hiện cổ phần hoá nh miễn thuế lợi tức trong thời gian đầu và có chính sách… giúp đỡ công nhân viên chức có tiền mua cổ phần nh cho vay tín dụng với lãi suất u đãi, thời gian dài.

Một phần của tài liệu Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, những vấn đề tồn tại và giải pháp (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w