Nêu những đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu toan - tieng viet - lop 4 (Trang 36 - 42)

15.Làng Việt Cổ cĩ đặc điểm gì?

16.Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất(981)? 17.Trình bày tình hình nước ta cuối thời nhà Trần.

18.Khi giặc Mơng – Nguyên vào Thăng Long, vua tơi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? 19. Vì sao dân ta tiếp thu đạo phật?

KHOA HỌC 1.Trong quá trình sống cơ thể người thải ra những gì?

a.Khí ô xi, nước tiểu, các chất thừa, cặn bã. b.Khí ô xi, ánh sáng, các chất thừa, cặn bã.

c.Khí các- bô-níc, phân, nước tiểu,các chất thừa, cặn bã. d.Khí ô xi, phân, nước tiểu.

2.Người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?

a. 2 nhóm b. 3 nhóm c. 4 nhóm d.5 nhom

3. Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường là?

a.Gạo, bắp, bánh mì…. b. Cam. gạo, đu đủ.. c. Bún, nho, bưởi… d. chuối , mít , bún

4.Thức ăn chứa nhiều chất bột đường cung cấp cho cơ thể:

a. Vi- ta- min b. Năng lượng c.Chất béo c.chất khống

5.Hằng ngày ta cần ăn các thức ăn có chứa:

a. Ta chỉ cần ăn thịt, cá,.. trứng có nguồn gốc từ thực vật là đủ chất. b.Ta phải ăn nhiều chất bột đường.

c.Ta phải ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thức vật. d.Ta ăn các thức ăn cĩ nguơng gốc thực vật.

6.Thức ăn có nhiều chất béo có nguồn gốc từ thực vật là:

a. Mơ õ heo. lạc, mè b. Lạc, mè, dừa c.Dầu thực vật, mỡ heo, dừa c.mỡ gà, dầu nành. 6.Nứớc tồn tại ở mấy thể?

a. 2 thể b. 3 thể c. 4 thể d.5 thể 7.Nước ở thể lỏng cĩ hình dạng của:

a. Vật chứa nĩ. b. Mặt trăng c.Tùy theo người nhìn. D. Mặt trời 8.Cĩ bao nhiêu lời khuyên dinh dưỡng hợp lí?

a. 9 b. 10 c.11 d. 12 9.Phịng bệnh béo phì cần:

a.ăn uống hợp lí, điều độ, năng vận động cơ thể. b. ăn nhiều thức ăn chứa chất béo, nghỉ ngơi nhiều. c. ăn nhiều, hoạt động ít,uống nhiều nước.

d. uống nhiều nước ngọt, năng vận động cơ thể. 10.Để khay nước đá ngồi tủ lạnh hiện tượng gì xảy ra?

c. nước đơng lại. b. đá chảy ra thành nước c. khơng hiện tượng gì. c.đá chuyền màu.

11.Muối, đường và cát .Chất nào khơng hịa tan được trong nước?

c. cát b. đường c. muối d. bột ngọt 12.Các loại thức ăn nhiều vi-ta-min?

a/Thịt cá b/Rau,cá,hoa quả c/Đường d. A và c đúng 13.Thực phẩm an tồn là thực phẩm:

a/Tươi sạch khơng cĩ màu sắc,mùi vị lạ. b/Dập úa và đổi màu

c/Cĩ màu sắc thay đổi d. Khơng cĩ nơi sản xuất.

a/Thực vật b/Động vật c/thực vật và động vật c. cả a,b,c sai

15.Thế nào là nước bị ơ nhiễm?

a/Nước cĩ màu,cĩ chất bẩn,nước cĩ mùi hơi.

b/Nước cĩ màu,cĩ chất bẩn,nước cĩ mùi hơi,nước cĩ chứa vi sinh vật. c/Nước cĩ mùi hơi,cĩ chứa vi sinh vật.

d. Cả a,b,c sai 16.Thế nào là nước sạch? a/Nước trong suốt.

b/Nước trong suốt,khơng màu,khơng mùi,khơng vị.

c/Nước trong suốt,khơng màu,khơng mùi,khơng vị,khơng cĩ chứa vi sinh vật hoặc các chất cĩ hại cho sức khỏe của con người.

d. cả a,b,c sai

17.Khơng khí gồm những thành phần nào?

a/ Ơ xi và ni tơ b/Ơ xi và Các bơ níc c/Ni tơ và các bơ níc 18. Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của:

a. các bác sĩ. B. Cac sdoanh nghiệp cung cấp nước uống. c.Những người từ 18 tuổi trở nên d. Tất cả mọi người.

19. Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước?

a. Hạn chế tắm giặt. b. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.

c.Khơng xả rác,nước thải, xác súc vật, các chất độc hại….. vào nguồn nước. d.Cả a, b, c, đúng

Phần II:

1Vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

2. Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ta cần phải làm gì? 3.Nêu vai trò của chất đạm và chất béo. 3.Nêu vai trò của chất đạm và chất béo.

4.Nêu vai trò của chất khoáng đối với cơ thể. 5.Nước cĩ những tính chất gì?

6..Cần làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước? 7.Người bị bệnh cần phải ăn uống như thế nào? 8. cần làm gì để phịng bệnh béo phì?

9.. Nêu nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm?

10.Nêu cách đề phịng các bệnh lây qua đường tiêu hĩa? 11. Thế nào là nước sạch?

12. Thế nào là nước bị ơ nhiễm?

13.Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?

14. Nêu vai trị của nước đối với sự sống của cơ thể người, động vật và thức vật?15. Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? 15. Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?

ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 1. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

- Tổ chức lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ )

- Tổ chức lễ vinh quy ( lễ đĩn rước người đỗ cao về làng )

-Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao ( tiến sĩ ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tơn vinh người cĩ tài. - Ngồi ra, nhà Hậu Lê cịn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.

2.Nhà trần thành lập vào năm nào? Nhà Trần đã làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?

- Nhà trần thành lập vào năm 1226.

- Để củng cố và xây dựng đất nước nhà Trần đã chú ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thpời bình thì ở làng sản xuất, lúc cĩ chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

3. Quân Mơng – Nguyên xâm lược nước ta mấy lần và kết quả ra sao?

- Quân mơng – nguyên xâm lược nước ta 3 lần và cả ba lần chúng đều thất bại. Từ đĩ quân Mơng – Nguyên khơng dám sang xâm lược nước ta nữa.

4.Dưới thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?

- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hĩa của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi….

5.Mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết gì?

- Mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam, biết cơng lao của cha ơng ta trong một thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương- An Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

6.Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngơ Quyền mất?

- Sau khi Ngơ Quyền mất triều đình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, cịn quân thù thì lăm le ngồi bờ cõi.

7.Theo em, vì sao triều đại nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê”.

- Nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê” vì nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phịng lụt, đã lập chức Hà đê sứ để trơng coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Đặt ra lệ tất cả mọi người khơng phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê.Các vua Trần cũng cĩ khi tự mình trơng nom việc đắp đê.

8. Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?

Dân ta tiếp thu đạo Phật vì đạo Phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khĩ khăn, khơng được đối xử tàn ác với lồi vật….Những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo.

9.Vì sao Lý Thái Tổ rời đơ về Thăng Long?

- Vì mùa xuân năm 1010 khi về thăm quê nhà vua cĩ ghé qua thành Đại La. Vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư khơng khổ vì gập lụt, muơn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đơ từ miền núi chật hẹp hoa Lư về vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này.

ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 1. Nêu các bước sử dụng bản đồ?

- Đọc tên bản đồ để biết bản đồ cĩ thể hiện nội dung.

- Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. - Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dừa vào kí hiệu.

2.Kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ.

- Dãy Hồng Liên Sơn, Dãy Sơng Gâm, Dãy Ngân Sơn , Dãy Bắc Sơn, Dãy Đơng Triều.

3. Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ.

- Đồng bằng Bắc Bộ cĩ dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, ven các sơng cĩ đê để ngăn lũ.

4. Vì sao đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?

- Nhờ cĩ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5.Vì sao Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế , văn hĩa, khoa học hàng đầu ở nước ta?

- Vì Hà Nội là thủ đơ của nước ta. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.

Là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước. Là nơi cĩ nhiều nhà máy , trung tâm thương mại, giao dịch trong và ngồi nước, cĩ nhiều siêu thị , chợ lớn, ngân hàng , bưu điện, cĩ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của cả nước nhờ đĩ mà Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, kinh tế , văn hĩa, khoa học hàng đầu ở nước ta.

6.Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Cĩ khí hậu ra sao?

- Đà lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Đà Lạt cĩ khí hậu trong lành , mát mẻ quanh năm.

7.Nêu đặc điểm chính của dãy Hồng Liên Sơn?

Dãy Hồng Liên Sơn nằm giữa sơng Hồng và sơng Đà. Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

8.Nêu những đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ.

- Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. Là một vùng đồi, với các đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.

- Vùng trung du Bắc bộ cĩ những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

9.Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ?

- Cần trồng lại rừng để che phủ đồi trọc, mở rộng diện tích rừng.ngăn cản tình trạng đất đai bị xĩi mịn.

- Cần bảo vệ rừng vì rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ và các lâm sản quý khác nên cần phải bảo vệ rừng và khai thác rừng một cách hợp lí.

ĐÁP ÁN KHOA HỌC

1.Nguyên nhân nào làm nước bị ơ nhiễm?

- Cĩ nhiều nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm:

+Xả rác, phân , nước thải bừa bãi; vỡ ống nước , lũ lụt…..

+Sử dụng phân hĩa học, nước trừ sâu; nước thải của nhà máy khơng qua xử lí, xả thẳng vào sơng , hồ….

+ Khĩi , bụi và khí thải từ nhà máy , xe cộ,…làm ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước mưa. + Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,…làm ơ nhiễm nước biển.

+ Nguồn nước bị ơ nhiễm là nơi các loại vi sinh vật sống, phát triền và lan truyền các loại bệnh dịch như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy , bại liệt, viêm gan, mắt hột….Cĩ tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm.

2.Chúng ta nên và khơng nên làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?

- Khơng chơi đùa gần hồ , ao, sơng, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, cĩ nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải cĩ nắp đậy.

- Chấp hành tốt các quy định về an tồn khi tham gia các phương tiện giao thơng đường thủy. Tuyệt đối khơng lội qua suối khi trời mưa lũ, dơng bão.

- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi cĩ người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy đin hj của bể bơi.

3.Muốn phịng bệnh béo phì chúng ta phải làm gì?

- Ăn uống hợp lí, rèn luyện thĩi quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.

4.Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?

-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì:

+ Nguồn nước khơng phải là vơ tận. Phải tốn nhiều cơng sức, tiền của mới cĩ nước sạch để dùng. Vì vậy khơng được lãng phí nước . Tiết kiệm nước là một cách bảo vệ mơi trường.

+ Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để cĩ nước cho nhiều người khác được dùng. Vì vậy chúng ta phải tiết kiệm nước.

5.Vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn vì khơng cĩ một loại thức ăn nào cĩ thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Để cĩ sức khỏe tốt, chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn ăn.

6.Nước cĩ những tính chất gì?

- Nước là một chất lỏng trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hịa tan được một số chất.

7.Thế nào là nước sạch?

- Nước sạch là nước trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng chứa các vi sinh vật hoặc các chất hịa tan cĩ hại cho sức khỏe con người.

8.Khơng khí cĩ những tính chất gì?

- Khơng khí trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơngvị,khơng cĩ hình dạng nhất định. - Khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra.

9.Người bị bệnh cần phải ăn uống như thế nào?

- Người bệnh phải được ăn nhiều laịi thức ăn cĩ giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu, khơng ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép…Nếu người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.

Một phần của tài liệu toan - tieng viet - lop 4 (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w