C. momen lực tác dụng vào vật D kích thước và hình dạng cảu vật.
A. 0,30 AB 0,4 0A C 0,24 AD 0,1 7A
A) 2000J B) 10J C) 20J D) 1000J.
19). + Chọn biểu thức không đúng cho chuyển động quay biến đổi đều A). φ=φ0+ω0t+γt2/2 B). ω=ω0+γtC). φ=φ0+ωtD). ω2-ω02=2γ(φ-φ0)
20). + Một người đứng trên một chiếc ghếđang quay, hai tay cần 2 quả tạ. Khi người ấy dang tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độc góc ω1. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó người ấy co tay lại kéo 2 quả tạ vào gần sát vai. Tốc độ góc mới của hệ "người + ghế".
A). Tăng lên B). Lúc đầu tăng sau đó giảm dần bằng 0 C). Giảm đi D). Lúc đầu giảm sau đó bằng 0
21). + Một đĩa tròn có mômen quán tính I quay quanh một trục cốđịnh với vận tốc góc 0. Ma sát ở trục quay nhỏ
không đáng kể. Nếu tốc độ góc của đĩa giảm 2 lần thì
A). mômen động lượng giảm 2 lần, động năng quay tăng 4 lần B). mômen động lượng tăng 2 lần, động năng quay giảm 2 lần C). mômen động lượng giảm 2 lần, động năng quay giảm 4 lần D). mômen động lượng tăng 4 lần, động năng quay tăng 2 lần
A). Kích thước và hình dạng của vật B). Tốc độ góc của vật C). Khối lượng của vật D). Vị trí trục quay của vật. 23). + Một đĩa bắt đầu quay quanh trục với gia tốc góc không đổi. Sau 4s đĩa quay được 16 vòng. Hỏi:
Gia tốc góc. A). π rad/s2 B). 4π rad/s2 C). 2π rad/s2 D). 3π rad/s2
24). + Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh 1 trục cốđịnh, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo 1 chiều thì sàn
A). quay ngược chiều chuyển động của người
B). vẫn đứng yên vì khối lượng sàn lớn hơn khối lượng của người C). quay cùng chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại. D). quay cùng chiều chuyển động của người
25). + Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi ωA, ωB, γA, γB lần lượt là tốc độ góc và gia tốc gốc của A và B. kết luận nào sau đây là đúng? A). ωA>ωB , γA>γB B). C). ωA< ωB , γA =2 γB D). ωA=ωB , γA> γB 26). + Một vận động viên nhảy cầu xuống nước. Bỏ qua sức cản không khí, đại lượng nào sau đây không thay
đổi khi người đó đang nhào lộn trên không?
A). Động năng quay của người quanh trục đi qua khối tâm B). Thế năng của người C). Mômen động lượng của người đối với khối tâm.
D). Mômen quán tính của người đối với trục quay đi qua khối tâm.
27). + Một vật rắn quay nhanh dần đều theo chiều dương từ trạng thái nghỉ nhờ tác dụng của một lực có độ lớn không đổi 30N, nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và có giá luôn cách trục quay là 2m (bỏ qua lực cản). Biết mômen quán tính của vật đối với trục quay đó là 12kgm2, thời gian cần thiết để vật đạt vận tốc góc 75rad/s từ trạng thái nghỉ là.
A). 30s. B). 180s. C). 15s. D). 25s.
28). + Một đĩa mỏng phẳng đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm và không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là.
A). 180kgm2. B). 320kgm2. C). 160kgm2. D). 240kgm2.
29). + Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cốđịnh, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là mR2/2 và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi được thả rơi là.
A). 2g/3 B). g/3 C). g/2 D). g
30). + Biết rằng líp xe đạp có 11 răng, đĩa xe có 30 răng. Một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ 15 km/h trong 20s. Tính gia tốc góc trung bình của đĩa xe. Biết rằng đường kính của bánh xe bằng 1 m.
A). 0,54 (rad/s2) B). 0,154 (rad/s2) C). 0,14 (rad/s2) D). 0,45 (rad/s2)