với cỏc cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO
Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đõy là một quỏ trỡnh vận động quan trọng mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và buộc Việt Nam phải đối mặt với những ỏp lực điều chỉnh cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý với những thỏch thức to lớn và tất yếu.
cầu, chiếm hơn 90% thương mại thế giới. Hoạt động của tổ chức này được điều tiết bởi 16 hiệp định chớnh. Đú là Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT 1947), Hiệp định nụng nghiệp, Hiệp định về thương mại hàng dệt - may, Hiệp định thực thi Điều VII về trị giỏ tớnh thuế hải quan, Hiệp định về quy tắc xuất xứ, Hiệp định thực thi Điều VI về chống bỏn phỏ giỏ và thuế đối khỏng, Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng và Điều XVI của GATT, Hiệp định về cỏc biện phỏp tự vệ và Điều XIX của GATT, Hiệp định về cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan thương mại (TRIMS), Hiệp định về ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch động, thực vật, Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại, Hiệp định về giỏm định hàng húa trước khi xếp hàng, Hiệp định về cấp phộp nhập khẩu và Điều VIII của GATT, Hiệp định về mua sắm của chớnh phủ, Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS), Hiệp định về cỏc khớa cạnh của quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan thương mại (TRIPS).
éối với kinh tế đối ngoại và vị thế quốc tế của Việt Nam, cựng với việc trở thành Ủy viờn khụng thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009, việc gia nhập WTO gúp phần nõng cao đỏng kể vị thế của ta trờn trường quốc tế và khẳng định với thế giới về chớnh sỏch đối ngoại chủ động, tớch cực và cú trỏch nhiệm của Việt Nam. Với tư cỏch là thành viờn WTO, ta cú điều kiện để tham gia tớch cực và tăng cường vai trũ trong hệ thống thương mại đa phương, gúp phần bảo vệ hiệu quả và mở rộng cỏc lợi ớch của đất nước, thể hiện cụ thể trờn cỏc khớa cạnh sau:
• Thụng qua việc chủ động và tớch cực tham gia đàm phỏn tại Vũng éụ-ha, nhất là trong khuụn khổ Nhúm RAMs, ta cú điều kiện cựng cỏc nước đang phỏt triển đấu tranh nhằm thiết lập một hệ thống thương mại đa phương cụng bằng, cõn bằng hơn và tớnh đến lợi ớch của cỏc nước đang và kộm phỏt triển. Tiến trỡnh này đến nay đó đạt kết quả bước đầu: nhiều khả năng Việt Nam, cựng một số thành viờn mới gia nhập khỏc, sẽ được miễn trừ cỏc nghĩa vụ mới về mở cửa thị trường khi Vũng éụ-ha kết thỳc.
• Với tư cỏch thành viờn WTO, ta cú điều kiện chủ động yờu cầu đàm phỏn song phương với một số đối tỏc xin gia nhập WTO, qua đú gúp phần giải
quyết cỏc vướng mắc trong quan hệ kinh tế - thương mại của ta với cỏc đối tỏc này.
• Sau khi ta gia nhập WTO, nhiều đối tỏc kinh tế - thương mại chủ chốt, trong đú cú Mỹ, EU, Nhật Bản, Ca-na-đa v.v., ngày càng nhỡn nhận Việt Nam như một đối tỏc giàu tiềm năng và quan trọng tại khu vực éụng - Nam Á. Ta cũng tận dụng cỏc mối quan hệ mở rộng để đẩy mạnh triển khai liờn kết kinh tế song phương và khu vực. Theo đú, ta đó ký và thực hiện Hiệp định khung về thương mại và đầu tư với Mỹ (TIFA), hoàn tất đàm phỏn Hiệp định éối tỏc Kinh tế (EPA) với Nhật Bản; đang đàm phỏn Hiệp định Mậu dịch Tự do (FTA) với Chi-lờ, Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư song phương (FIPA) với Ca-na-đa, Hiệp định éối tỏc và Hợp tỏc (PCA) với EU; dự kiến sẽ khởi động đàm phỏn Hiệp định đầu tư song phương (BIT) với Mỹ...
Tuy nhiờn, việc gia nhập WTO và hội nhập sõu rộng cũng đặt ra những thỏch thức cho kinh tế đối ngoại của ta. Trong cam kết gia nhập WTO, ta phải chấp nhận thời hạn 12 năm trước khi được cụng nhận là nước cú nền kinh tế thị trường đầy đủ. éiều này tạo ra sự phõn biệt đối xử với cỏc doanh nghiệp và ngành kinh tế của ta khi xảy ra cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp do cỏc đối tỏc nước ngoài khởi xướng. Do vậy, việc vận động cỏc nước sớm cụng nhận quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam là một ưu tiờn của ta sau khi gia nhập WTO. Bờn cạnh đú, việc tham gia hàng loạt cỏc tiến trỡnh liờn kết kinh tế song phương và khu vực trong thời gian qua cũng hàm chứa khụng ớt thỏch thức, đặc biệt về nguồn lực đàm phỏn và khả năng tranh thủ cỏc lợi ớch do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang cú những đột biến khú lường, tiếp tục tỏc động khụng thuận đến kinh tế trong nước, để tăng cường hiệu quả việc thực thi cỏc cam kết với WTO trong thời gian tới, qua đú phục vụ đắc lực sự phỏt triển bền vững của đất nước, cần tập trung vào một số định hướng sau:
Thứ nhất, để sớm ổn định kinh tế vĩ mụ, cỏc bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ, đẩy mạnh việc thực hiện tỏm nhúm giải phỏp kinh tế nhằm sớm kiềm chế lạm phỏt, giảm nhập siờu, đồng thời triển khai những đối sỏch thớch hợp để hạn chế tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới
hiện nay. Cỏc biện phỏp ỏp dụng cần phự hợp cỏc tiờu chuẩn quốc tế và quy định của WTO.
Thứ hai, tiếp tục thực hiện đầy đủ cỏc cam kết gia nhập WTO, đi đụi với chủ động, tớch cực tham gia đàm phỏn thương mại đa phương, nỗ lực cựng cỏc thành viờn WTO sớm kết thỳc Vũng éụ-ha với những kết quả cụng bằng, cõn bằng và vỡ mục tiờu phỏt triển.
Thứ ba, sớm xõy dựng và hoàn thiện chiến lược hội nhập kinh tế tổng thể trong giai đoạn tới với những trọng tõm, ưu tiờn rừ ràng và phự hợp điều kiện phỏt triển của Việt Nam, trong đú thống nhất định hướng tham gia chủ động, tớch cực và cõn bằng vào hội nhập đa phương và liờn kết khu vực, song phương. Chiến lược này cần bảo đảm cỏc điều kiện thuận lợi nhất cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững ở trong nước, điều hũa được mối quan hệ phức tạp, đan xen giữa cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam nhằm tăng cường tỏc động bổ trợ lẫn nhau giữa cỏc cam kết này, đồng thời nõng vai trũ của Việt Nam trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch thương mại toàn cầu.
Thứ tư, đẩy mạnh việc vận động chớnh trị và đàm phỏn kỹ thuật với cỏc đối tỏc về quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam, gúp phần giảm thiểu sự phõn biệt đối xử và tỏc động tiờu cực của cỏc tranh chấp thương mại do cỏc đối tỏc nước ngoài khởi kiện nhằm vào cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Thứ năm, tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn ngày càng cao của giai đoạn hội nhập sõu rộng; đẩy mạnh việc tuyờn truyền, phổ biến thụng tin để nõng cao nhận thức của doanh nghiệp và của toàn xó hội về quyền lợi và nghĩa vụ khi Việt Nam là thành viờn WTO. Kinh tế Việt Nam phỏt triển khả quan nhờ những yếu tố bờn ngoài thuận lợi và chớnh sỏch vĩ mụ thận trọng. Trong khi đú những trở ngại bờn trong đó và đang làm giảm bớt tốc độ phỏt triển. Một nguy cơ Việt Nam đang phải đối phú là sự phỏt triển thiếu quõn bỡnh giữa cỏc vựng và giữa hai giới giầu nghốo. Việc gia nhập WTO sẽ giỳp kinh tế phỏt triển thờm nhưng đồng thời sẽ làm cho sự phõn hoỏ xó hội ngày càng trầm trọng nếu Việt Nam khụng sẵn sàng đỏp ứng với những xỏo trộn do sự hội nhập kinh tế toàn cầu tạo ra. Việc gia nhập WTO đỏnh dấu một giai đoạn đổi mới thực sự. Nú đũi hỏi Việt Nam thực hiện những cải tổ kinh tế sõu rộng và khú khăn hơn những
gỡ đó làm trong hai thập niờn vừa qua. Việt Nam cần phải chỳ trọng hơn về sự phỏt triển hạ tầng cơ sở và chất lượng của sự phỏt triển thay vỡ chỉ mỏy múc nhắm vào những chỉ tiờu. Với đà phỏt triển hiện nay, Việt Nam vẫn khụng cú cơ may để thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu và tham nhũng so với những nước lỏng giềng, dự mức độ phỏt triển của những nước này thua kộm Việt Nam.
Việc gia nhập WTO đó đỏnh dấu quỏ trỡnh tham gia sõu rộng của nền kinh tế nước ta vào hệ thống kinh tế quốc tế, với những cơ hội và thỏch thức, những tỏc động cả thuận và khụng thuận đối với cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. éặc biệt, quỏ trỡnh này diễn ra trong bối cảnh kinh tế khu vực và kinh tế thế giới cú nhiều diễn biến phức tạp, khú lường và tỏc động sõu rộng đến cỏc nền kinh tế trờn thế giới. Những thành tựu to lớn trong cụng cuộc đổi mới kinh tế - xó hội của đất nước trong hơn hai thập kỷ qua, cựng với cam kết mạnh mẽ của éảng và Nhà nước ta tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, như đó được khẳng định tại éại hội X của éảng (thỏng 4-2006), cũng như sự chủ động và quyết tõm của Chớnh phủ và của toàn xó hội trong việc tận dụng tối đa cỏc cơ hội và vượt qua cỏc thỏch thức, là cơ sở vững chắc để chỳng ta tin tưởng vào những bước phỏt triển mới của đất nước trong thời gian tới.
II. Kết luận
Thế kỷ 21 đang mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chưa đựng rất nhiều
thỏch thức. Sau gần hai thập kỷ tiến hành cụng cuộc Đổi mới đất nước, thế và lực của nước ta đó lớn mạnh lờn nhiều. Chỳng ta cú lợi thế rất lớn là tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội cơ bản ổn định. Mụi trường hoà bỡnh, sự hợp tỏc, liờn kết quốc tế và những xu thế tớch cực trờn thế giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phỏt huy nội lực và lợi thế so sỏnh, tranh thủ ngoại lực. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức rất lớn.
Nhằm phỏt huy những thành tựu to lớn đó đạt được trong gần hai thập kỷ tiến hành cụng cuộc Đổi mới và vươn tới mục tiờu xõy dựng một nước Việt Nam
Việt Nam tiếp tục kiờn trỡ thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương chõm “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tỏc tin cậy của tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển".
Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung quan trọng trong đường lối và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh thế giới toàn cầu húa và cỏch mạng khoa học kỹ thuật diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay. Trong tiến trỡnh hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiờn cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa học cụng nghệ tiờn tiờn cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.
Bài tập lớn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giỏo Nguyễn Phong Nhó.
Em xin chõn thành cảm ơn thầy !
Hải phũng, Ngày 20 thỏng 11 năm 2011