Các phép toán trên ma trận, vecto

Một phần của tài liệu xử lý đồ họa trong matlab phục vụ cho công cụ toán học ở trường phổ thông (Trang 31 - 32)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.6. Các phép toán trên ma trận, vecto

Tạo ma trận bằng các hàm có sẵn trong MATLAB

 Zeros(m, n): tạo ma trận cấp mxn với tất cả các phần tử bằng 0  Ones(m, n): tạo ma trận cấp mxn với tất cả các phần tử bằng 1  Eye(n): tạo ma trận đơn vị cấp n

 rand(n, m): tạo ma trận cấp mxn với các phần tử ngẫu nhiên thuộc (0, 1)

 linspace(a, b, n): tạo một vecto hàng có n phần tử cách đều nhau phần tử đầu là a, phần tử cuối là b.

 repmat(A, m, n): tạo ma trận mới cấp (size(A, 1)*m)x(size(A, 2)*n) bằng cách copy ma trận A theo một chiều hoặc hai chiều đã định. Các phép toán thƣờng gặp

 A': ma trận chuyển vị của ma trận A  size(A, 1): trả về số hàng của ma trận A  size(A, 2): trả về số cột của ma trận A  length(A): kích thƣớc lớn nhất của A

 unique(A): lấy danh sách các phần tử không trùng nhau từ tập A  convhull(x, y): trả về chỉ số các điểm bao lồi từ hai vecto x, y  sum(A): tính tổng các phần tử trên từng cột của ma trận A  diag(A): lấy các phần tử đƣờng chéo của ma trận A

 det(A): tính định thức của ma trận A  rank(A): tính hạng của ma trận A

 inv(A): tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A

 A(n, m) ± B(n, m) = C(n, m): cộng và trừ hai ma trận tƣơng ứng  A(n, m) * B(m, k) = C(n, k): nhân hai ma trận

 A(i, j): truy xuất phần tử mảng aij của ma trận A

 A(i:j, k): truy xuất các phần tử từ i đến j theo cột thứ k của ma trận A  A(k, i:j): truy xuất các phần tử từ i đến j theo hàng k của ma trận A

Một phần của tài liệu xử lý đồ họa trong matlab phục vụ cho công cụ toán học ở trường phổ thông (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)