Kiểm nghiệm chất sinh nhiệt

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo vật liệu oxit sắt nono và phức nhằm khảo sát khả năng ứng dụng trong y sinh học (Trang 29 - 32)

Nơi thực hiện :Bộ mơn Dược Lý và Dược Lâm Sàng – Trường Đại học Y Dược TP.HCM.

Đối tượng : Thỏ Đường tiêm: Tĩnh mạch Lượng tiêm : 0,1ml/1kg Thỏ

I.5.2.1: Mục đích :

Nước cất pha tiêm, dung dịch tiêm truyền khơng được chứa chất sinh nhiệt. Chúng ta phải kiểm nghiệm xem cĩ sự hiện diện của chất sinh nhiệt hay khơng để

tránh xảy ra triệu chứng shock gây bởi yếu tố này khi sử dụng cho bệnh nhân.

I.5.2.2: Kỹ thuật :

I.5.2.2.1 Chuẩn bị thí nghiệm :

* Phương pháp lấy thân nhiệt thỏ : • Giữ thỏ cốđịnh trong hộp

• Vẫy nhiệt kếđưa mực thuỷ ngân nhiệt xuống dưới vạch 350C

• Kéo đuơi thỏ ra, một tay nắm đuơi và một phần da lưng của thỏ, nhấc thỏ lên tạo một gĩc 450-600, nhẹ nhàng đưa nhiệt kế vào hậu mơn thỏ

sâu 4-5 cm rồi giữ yên. Sau 2 phút, rút nhiệt kế ra, nhanh chĩng dùng giấy chùi sạch nhiệt kế rồi đọc kết quả.

* Chọn thỏ thí nghiệm :

Để tiến hành thử nghiệm chất sinh nhiệt, cần tối thiểu 10 thỏ với các điều kiện :

• Đực hoặc cái (nếu cái khơng mang thai) • Nặng từ 1,7 – 2,7 kg

• Khoẻ mạnh, khơng bị nấm mốc, ghẻ lở, tiêu chảy.

Các thỏ chọn đủ điêu kiện trên được theo dõi trong 3 ngày trước khi kiểm nghiệm về sức khoẻ, trọng lượng và thân nhiệt.

• Xem xét thỏ vẫn khoẻ mạnh, khơng bị bệnh. • Cân thỏ.

• Để thỏ nằm yên trong hộp 1 giờ 30 phút, lấy thân nhiệt thỏ 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 giờ.

Điều kiện thỏ dùng làm thử nghiệm :

• Khoẻ mạnh, khơng ghẻ, nấm, tiêu chảy. • Trọng lượng khoảng 1,7-2,7 kg

• Thân nhiệt nằm trong khoảng 38,8 – 39,50C

• Thân nhiệt thay đổi giữa các lần đo trong ngày nhỏ hơn 0,20C

• Sự thay đổi thân nhiệt trung bình của ngày giữa các ngày nhỏ hơn 0,50C.

Trong thời gian lấy theo dõi trước khi làm thử nghiệm, mỗi lơ thỏ được nuơi ở chuồng riêng, cho ăn đầy đủ và đồng đều sao cho trọng lượng khơng thay đổi (khơng quá 50g), tránh những kích thích bên ngồi như ánh sáng, tiếng ồn…

I.5.2.2.2: Tiến hành thí nghiệm :

* Xác định thân nhiệt chuẩn :

• Kiểm tra lại các điều kiện thỏ đạt tiêu chuẩn dùng để thử nghiệm chất sinh nhiệt trước khi tiến hành thí nghiệm

+ Xem xét tình trạng sức khoẻ của thỏ + Cân thỏ

+ Xác định nhiệt độ chuẩn của thỏ

• Để thỏ nằm trong hộp nghỉ 1 giờ 30 phút. Xác định nhiệt độ chuẩn của thỏ bằng cách đo thân nhiệt 2 lần, cách nhau 20 phút. Thân nhiệt chuẩn là thân nhiệt trung bình giữa 2 lần đo.

• Thân nhiệt giữa 2 lần đo khơng được thay đổi quá 0,20C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Thân nhiệt chuẩn của thỏ khơng được thay đổi quá 0,50C(>0,50C) so với thân nhiệt trung bình ngày hơm trước.

* Thử nghiệm chất sinh nhiệt với mẫu tổng hợp : • Hâm nĩng mẫu chất lỏng từ Fe3O4 lên đến 370C

• 15 phút sau khi đo thân nhiệt lần 2, tiêm chậm vào tĩnh mạch vành tai thỏ 1 thể tích tương ứng.

• Ghi nhiệt độ của thỏ 1 giờ - 2 giờ - 3 giờ sau khi bơm mẫu vào tĩnh mạch thỏ.

• Tính sự tăng thân nhiệt của thỏ bằng cách lấy nhiệt độ tối đa sau khi tiêm trừđi thân nhiệt chuẩn của thỏ trước khi tiêm.

I.5.2.2.3: Đánh giá kết quả :

- Dung dịch khơng cĩ chí nhiệt tố :

• Cả 3 thỏđều cĩ độ tăng thân nhiệt của thỏ nhỏ hơn 0,60C Và : • Tổng độ tăng thân nhiệt của 3 thỏ phải nhỏ hơn hoặc bằng 1,40C - Dung dịch cĩ chí nhiệt tố : • Cả 3 thỏđều cĩ sự tăng thân nhiệt bằng hoặc lớn hơn 0,60C - Dung dịch nghi ngờ : • Một hoặc 2 thỏ cĩ độ tăng thân nhiệt bằng hoặc lĩn hơn 0,60C Hoặc :

• Tổng độ tăng thân nhiệt của thỏ lớn hơn 1,40C

Khi nghi ngờ dung dịch cĩ chứa chất sinh nhiệt phải tiến hành thử

tương tự thêm trên 5 thỏ khác.

Đánh giá kết quả :

• Dung dịch khơng cĩ chí nhiệt tố khi : khơng quá 3 thỏ cĩ độ tăng thân nhiệt bằng hoặc hơn 0,6 và tổng độ tăng thân nhiệt của 8 con thỏ phải nhỏ hơn hoặc bằng 3,7 0C.

• Dung dích cĩ chí nhiệt tố khi 1 trong 2 điều kiện trên khơng đạt. Kết quả thí nghiệm thu được :

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM :

Bảng 1.3: Kết quả theo dõi thân nhiệt trong 3 ngày :

Ngày Thỏ 1 Thỏ 2 Thỏ 3

kg t1 t2 t3 kg t1 t2 t3 kg t1 t2 t3 1 2 39,3o 39,4o 39,4o 1,9 39o 39o 39o 2 39,2o 39,2o 39,1o 2 1,95 39o 39,1o 39,1o 1,85 38,9o 38,8o 38,7o 1,95 39,3o 39,5o 39,5o 3 2 39o 39,1o 39o 1,9 38,9o 39,1o 39,1o 2 39,4O 39,5O 39,5O

Bảng 1.4: Kết quả thử nghiệm chất sinh nhiệt :

Thân nhiệt Sự thay đổi thân nhiệt tối đa STT Trọng lượng (kg) Giờ lấy nhiệt Thân nhiệt chuẩn Liều dùng (ml) 1 giờ 2 giờ 3 giờ Giảm Tăng Thỏ 1 2 10h30 38,8o 10h50 38,8o 38,8o 1,724 39,1o 39,3o 39,3o 0,5o Thỏ 2 1,9 10h20 39o 10h40 39o 39o 1,552 39,3o 39,3o 39,4o 0,4o Thỏ 3 2 10h30 39,3o 10h50 39,3o 39,3o 1,724 39,5o 39,7o 39,7o 0,4o

Biện luận kết quả : Dựa trên những số liệu thu thập được từ thí nghiệm và so sánh với những nguyên tắc của kiểm nghiệm chất sinh nhiệt(độ tăng thân nhiệt của mỗi thỏ nhỏ hơn 0,60C và tổng độ tăng của 3 thỏ khơng quá 1,40C), kết luận rằng mẫu kiểm nghiệm nêu trên khơng cĩ chứa chất sinh nhiệt, tức mẫu thử nghiệm trên cĩ tính tương thích sinh học.

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo vật liệu oxit sắt nono và phức nhằm khảo sát khả năng ứng dụng trong y sinh học (Trang 29 - 32)