giống, thông qua tập huấn, truyền thông, quảng bá
- Thông qua các hội thảo khoa học, bằng phương tiện thông tin ựại chúng như phát thanh, truyền hình, báo chắ, tài liệu bướm.
- Kết hợp với các Hội nông dân, Trung tâm Khuyến nông, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chuyển giao kết quả nghiên cứu ở diện rộng.
- Thông qua các mô hình trình diễn, hội nghịựầu bờ, các lớp tập huấn kỹ thuật. - Bằng kết quả thực tế sản xuất của các hộ nông dân giỏi, thông qua hội nông dân ựể phổ biến các TBKT mới.
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nội dung 1: điều tra, thu thập thông tin tình hình sản xuất, tiêu thụựậu phộng ở Tp. Hồ Chắ Minh và các tiến bộ kỹ thuật mới về giống, kỹ thuật canh phộng ở Tp. Hồ Chắ Minh và các tiến bộ kỹ thuật mới về giống, kỹ thuật canh tác ựậu phộng trong và ngoài nước
3.1.1. điều tra tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu ựậu phộng ở Thành phố Hồ Chắ Minh 3.1.1.1. Tình hình sản xuất ựậu phộng đồ thị 3.1. Diện tắch ựậu phộng một số tỉnh trọng ựiểm phắa Nam 0 5 10 15 20 25 D i ệ n t ắc h ( n g à n h a ) DT 2006 DT 2005 DT 2000 DT 2006 11,7 20,9 1,6 8,1 0,7 7,2 3,4 4 DT 2005 12,4 23,4 1,5 8,2 1,5 8,8 3,6 4,6 DT 2000 15,9 23,8 1,9 7,7 3,2 6 1,6 7,8
đăk Lăk Tây Ninh đồng Nai Bình
Thuận Tp.HCM Long An Trà Vinh Bình Dương
22
Trong số 8 tỉnh trọng ựiểm trồng ựậu phộng ở phắa Nam: Dăk Lak, Tây Ninh, đồng Nai, Bình Thuận, Long An, Trà Vinh, Bình Dương và TP. Hồ Chắ Minh, năm 2000 diện tắch trồng ựậu phộng của TP. Hồ Chắ minh (3200 ha) cao hơn hẳn so với đồng Nai (1900 ha) và Trà Vinh (1600 ha). Tuy nhiên tới năm 2006 diện tắch trồng ựậu phộng của TP. Hồ Chắ minh chỉ còn lại 700 ha, thấp nhất trong các tỉnh.
Hiện nay các huyện ngoại thành của Tp. Hồ Chắ Minh như Hóc Môn, Bình Chánh hầu như còn rất ắt diện tắch canh tác ựậu phộng, nên ựề tài này chúng tôi chỉ tập trung ựiều tra và nghiên cứu tại huyện Củ Chi, chủ yếu là xã trung Lập Thượng và Phước Thạnh.
Tại Tp. Hồ Chắ Minh diện tắch sản xuất ựậu phộng từ năm 2002 ựến 2005 giảm không nhiều (từ 1.700ha trong năm 2002, ựến năm 2005 còn 1.500ha). Tuy nhiên sang năm 2006 diện tắch giảm mạnh còn 700 ha. Cùng với việc giảm diện tắch, sản lượng ựậu phộng cũng giảm từ 5.300 tấn năm 2002 xuống còn 1.900 tấn năm 2006. Năng suất trung bình năm 2006 là 27,1 tạ/ha, ựược phân bổ chủ yếu tại xã Trung Lập Thượng và Phước Thạnh, huyện Củ Chi.
0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 25 26 27 28 29 30 31 32 DT (Ha) 1.700 1.500 1.800 1.500 700 SL (t) 5.300 4.300 5.000 4.500 1.900 NS (Ta/Ha) 31,2 28,7 27,8 30 27,1 2002 2003 2004 2005 2006 đồ thị 3. 2. Diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu phộng của Tp. Hồ Chắ Minh
23
điều tra hiện thực canh tác của 100 hộ nông dân trồng ựậu phộng tại Củ Chi trong vụđông Xuân 2005-2006 cho thấy: số hộ nông dân tại huyện Củ Chi có diện tắch trồng ựậu phộng phổ biến từ 0,1 - 0,3 ha chiếm tỷ lệ cao nhất (36%), số hộ có diện tắch trồng 0,4 - 0,5 ha chiếm tỷ lệ thấp hơn (30%). Số hộ có diện tắch trồng 0,6 - 1,0 ha chiếm tỷ lệ 28% và số hộ có diện tắch trồng >1ha chiếm tỷ lệ khoảng 6%. Thời vụ trồng là vụđông Xuân, tháng 10 - tháng 2 âm lịch (AL), Hè Thu (tháng 4 - 7 AL) và Thu đông (tháng 7 - 10 AL) nhưng chủ yếu trồng tập trung vào vụđông Xuân (100%) số hộ có gieo trồng vào Vụđông Xuân, số hộ trồng từ 2 - 3 vụ chiếm tỷ lệ thấp hơn (dao ựộng trong khoảng 3 - 5%). Hai vụ Hè Thu và Thu đông ựược trồng trên diện tắch rất nhỏ chủ yếu ựể giữ giống, vì hai vụ này năng suất thấp không ựạt hiệu quả kinh tế nên nông dân không muốn trồng.
Diện tắch trồng ựậu phộng của các hộ nông dân ở Củ Chi
Diện tắch (ha) 0,1-0,3 0,4-0,5 0,6-1,0 > 1,0
Tỷ lệ (%) 36 30 28 6
Trong sản xuất ựậu phộng ở Củ Chi hiện nay có một số giống ựậu phộng mới ựược áp dụng trong sản xuất, ựó là các giống VD1, VD2. Các giống này có khả năng thắch ứng rộng, năng suất cao, phẩm chất tốt, tỷ lệ nhân cao, màu vỏ hạt thắch hợp cho xuất khẩu. Tuy nhiên, ứng dụng giống mới trên ựồng ruộng của nông dân vẫn còn nhiều hạn chế vì chưa có hệ thống tổ chức sản xuất giống, một số nông hộ phải giữ giống cho năm sau nên khó duy trì ựược tỷ lệ nẩy mầm, diện tắch nhân giống trong vụ Thu đông không ựủựểựáp ứng giống cho vụđông Xuân. Vì vậy, tỷ lệ người sử dụng giống ựậu phộng trôi nổi trên thị trường còn rất cao (75%) nên năng suất ựậu phộng không ựồng ựều và vẫn còn thấp, 14% nông dân tựựể giống bằng cách nhân giống trong mùa mưa, 11% nông dân lấy giống từ Viện NCD&CCD và Trung tâm Khuyến Nông.
Các biện pháp thâm canh như kỹ thuật sử dụng phân bón NPK cân ựối, mật ựộ trồng thắch hợp và kỹ thuật phủ polyethylene trong trồng ựậu phộng ựã làm tăng năng suất 30 - 40%. Tuy nhiên, các kỹ thuật tiên tiến chỉ mới ựược áp dụng ở qui mô nhỏ, lẻ. Trong sản xuất ựại trà nông dân vẫn áp dụng các biện pháp canh tác cũ,
24
ựa số các hộ trồng ựậu phộng ựều phải tưới nước, tưới 3 - 5 lần/vụ chiếm tỷ lệ cao nhất 58%, trên 5 - 7 lần/vụ chiếm tỷ lệ 36% và nhiều hơn 7 lần/vụ chỉ chiếm tỷ lệ 8%.
Số lần tưới nước/vụ trồng ựậu phộng các hộ nông dân ở Củ Chi
Số lần tưới nước (lần/vụ) 3-5 5-7 > 7
Tỷ lệ (%) 58 36 8
Khoảng 70% nông dân trồng ựậu phộng không lên rò, số hộ lên rò chiếm tỷ lệ thấp chỉ 30%. Nông dân thường gieo với khoảng cách 18 cm x 18 cm, mỗi hốc một hạt, chiếm tỷ lệ 80%.
Tất cả các hộ nông dân trồng ựậu phộng ựều có sử dụng phân bón và tro dừa, vôi, phân hỗn hợp NPK (20 - 20 - 15). Phân Urê và Kali ắt ựược sử dụng, chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 4 - 8%. Ởựây, không có hộ nào sử dụng phân hữu cơ ngoài tro dừa ựể bón cho ựậu phộng. điều này sẽ dẫn ựến ựộ phì của ựất canh tác ngày càng xấu ựi, về lâu dài sẽảnh hưởng nhiều ựến năng suất cây trồng. Hầu hết lượng phân nông dân sử dụng ựược bón một lần trước khi gieo (bón lót), chiếm tỷ lệ rất cao 92%, số còn lại bón hai lần chiếm tỷ lệ thấp 8%.
Các hộ nông dân làm cỏ 2 lần/vụ, thường làm cỏ bằng sử dụng thuốc trừ cỏ chiếm tỷ lệ 90%, còn lại làm bằng tay có kết hợp với phun thuốc chiếm tỷ lệ rất thấp 10%.
Tất cả các hộựược ựiều tra ựều có phun thuốc trừ sâu và phun gần như liên tục, với khoảng cách 5 - 7 ngày/lần. Số lần phun thuốc biến ựộng từ 5 - 8 lần/vụ chiếm tỷ lệ cao nhất 58%, kế ựến trên 8 - 10 lần/vụ chiếm tỷ lệ 22% và trên 10 lần/vụ chiếm tỷ lệ thấp nhất 14%. Bà con nông dân thường phun thuốc có nồng ựộ cao hơn nồng ựộ khuyến cáo rất nhiều, chiếm tỷ lệ khá cao 58%, theo nồng ựộ khuyến cáo là 42% và không có hộ nào sử dụng thuốc có nồng ựộ thấp hơn nồng ựộ khuyến cáo. Loại thuốc trừ sâu ựược bà con nông dân sử dụng ựể phòng trị sâu hại hết sức ựa dạng. Kết quảựiều tra ghi nhận ựược 9 loại thuốc ựược sử dụng, trong ựó Sherpa 25EC ựược sử dụng nhiều nhất chiếm tỷ lệ 54%, kếựến Thiodan 35EC - 45. môi trường bị ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái dẫn ựến nhiều loài sâu hại mới xuất
25
hiện có tắnh kháng thuốc và rất khó phòng trị. Việc lạm dụng thuốc hóa học phòng trị sâu hại sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ ựến sức khỏe con người. Thuốc trừ bệnh Anvil 5SC sử dụng nhiều nhất (96%), thuốc trừ cỏ Onecide 15 EC ựược sử dụng khá phổ biến (74%).
Số lần phun thuốc/vụ trồng ựậu phộng các hộ nông dân ở Củ Chi
Số lần phun thuốc (lần/vụ) 5-8 8-10 > 10
Tỷ lệ (%) 58 22 14
3.1.1.2. Chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu
Vấn ựề tiêu thụ và xuất khẩu của TP. Hồ Chắ Minh cũng nằm trong tình hình chung của cả nước. Việt Nam là nước xuất khẩu ựậu phộng nhân ựứng hàng thứ 3 ở châu Á Thái Bình Dương và ựứng hàng thứ 5 trên thế giới. Sản lượng xuất khẩu ựậu phộng nhân bình quân từ năm 1989 - 2003 là 96.055 tấn/năm chiếm 8% số lượng xuất khẩu của thế giới và tăng dần từ năm 1990 là 86.000 tấn lên 127.000 tấn năm 1996 [6]. Kim ngạch xuất khẩu ựậu phộng nhân bình quân những năm 1989 - 2003 khoảng 54.305.000 USD/năm, chiếm khoảng 6,6% so với kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Thị trường Hồng Kông và Singapore chiếm 50% và 36% thị phần xuất khẩu của Việt nam theo thứ tự. Các thị trường nhập ựậu phộng nhân hiện tại của ta không ựòi hỏi chất lượng cao, giá cả thấp, ngoại trừ thị trường Nhật có giá cao nhưng ựòi hỏi ựậu phộng chất lượng cao, tuy nhiên ựậu nhân của Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 0,05% thị phần nhập khẩu này.
Do chất lượng ựậu phộng nước ta thấp trong khi thị trường thế giới bấp bênh nên xuất khẩu ựậu phộng nhân từ năm 2002 ựến nay giảm mạnh. Năm 2006, lượng ựậu phộng nhân xuất khẩu ựã giảm tới 7 lần so với lượng ựậu phộng xuất khẩu của năm 2002. Hiện nay, ựậu phộng nhân của Việt Nam chỉ xuất khẩu ựược sang Thái Lan, Malaysia, Singapore và Trung Quốc. Trong ựó, 11 tháng năm 2006 Thái Lan là thị trường nhập khẩu ựậu phộng nhân lớn nhất của Việt Nam với trên 11,44 ngàn tấn, kim ngạch ựạt trên 8,4 triệu USD, chiếm 88% lượng ựậu phộng xuất khẩu Lượng ựậu phộng nhân xuất sang Trung Quốc và Singapore ở mức thấp [18].
Mang ựậm tắnh chất mùa vụ, lượng ựậu phộng xuất khẩu của Việt Nam thường tập trung vào các tháng: tháng 2, tháng 3, tháng 6 và tháng 7 hàng năm. Giá
26
xuất khẩu ựậu phộng nhân sang thị trường Thái Lan tháng 11/2006 trung bình ở mức 737 USD/tấn; giá xuất trung bình sang thị trường Malaysia là 805,6 USD/tấn. Nhìn chung, giá ựậu phộng xuất khẩu năm 2006 tăng khá cao so với giá ựậu phộng xuất khẩu năm 2005. Tháng 10/2006, giá ựậu phộng xuất khẩu trung bình ựã ựạt mức 876 USD/tấn, mức giá cao nhất trong 3 năm trở lại ựây. Giá ựậu phộng xuất khẩu những tháng cuối năm thường cao hơn so với các tháng ựầu năm do nhu cầu ựậu phộng vào mùa ựông thường cao hơn.
đồ thị 3.3. Sản lượng ựậu phộng xuất khẩu của Việt Nam từ 2001 - 2005 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000 55,000 60,000 65,000 70,000 75,000 80,000 85,000 0 100 200 300 400 500 600 700
Lac nhân (tan) 63,710 80,790 61,790 51,660 42,860 Dau lac (tan) 5000.0 2180.0 3710.0 2600.0 4400.0
Lac vo (tan) 130 70 120 120 660
27
đồ thị 3.4. Diễn biến giá xuất khẩu ựậu phộng nhân năm 2005 và 2006 (đơn vị tắnh: USD/tấn)
Mặc dù thị trường ựậu phộng nhân thế giới bấp bênh nhưng xuất khẩu ựậu phộng nhân là một ngành hàng nông sản khá tiềm năng do nhu cầu của thị trường thế giới lớn. Hiện nay, trên thị trường thế giới mỗi năm có khoảng 1,2 triệu tấn ựậu phộng nhân ựược giao dịch và khoảng 250.000 tấn dầu ựậu phộng. EU hiện là thị trường nhập khẩu ựậu phộng lớn nhất thế giới, chiếm hơn 60% tổng lượng nhập khẩu của toàn cầu, với khoảng 460.000 tấn mỗi năm, tiếp ựến là Nhật Bản với khoảng 130.000 tấn, Canada khoảng 120.000 tấn, Hàn Quốc khoảng 30.000 tấnẦ Trong khi ựó, Việt Nam hoàn toàn có thểựẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này nếu các doanh nghiệp chú trọng hơn nữa ựến chất lượng sản phẩm và ựảm bảo uy tắn trên thị trường Quốc tế
Ngoài ra, hàng năm nước ta còn xuất khoảng 6.000 tấn sản phẩm ựậu phộng chiên, ựậu phộng chao dầu sang thị trường Nga, đông âu, Úc, Hàn Quốc, Mỹ và khoảng 200 tấn bánh dầu sang đài Loan.
Như vậy, Việt Nam xuất khẩu trung bình khoảng 40% sản lượng ựậu phộng, trong ựó 38% ựậu phộng nhân, 0,6% dầu ựậu phộng và 2,4% ựậu phộng chế biến. Trong khi thị trường nhập khẩu ựậu phộng của thế giới rất nhiều (khoảng 100 nước) nhưng chúng ta chỉ mới thâm nhập ựược một số ắt thị trường và với số lượng không lớn nhưựã nêu, chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất của ựất nước và nhu cầu tiêu thụ của thế giới.
28
đứng về mặt kỹ thuật, chất lượng sản phẩm là rào cản xuất khẩu ựậu phộng của nước ta. Một vắ dụ là các ựại diện của Văn phòng Tư vấn Việt Nam ở Malaysia cảnh báo các nhà chế biến trong nước rằng rất có khả năng Chắnh phủ Malaysia sẽ cấm nhập khẩu ựậu phộng Việt Nam nếu như chất lượng ựậu phộng xuất khẩu không ựược cải thiện.
3.1.2. Thu thập thông tin các tiến bộ kỹ thuật mới về giống, kỹ thuật canh tác
ựậu phộng trong và ngoài nước
3.1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước Về giống ựậu phộng
Hiện nay việc tuyển chọn các giống ựậu phộng ựược thực hiện chủ yếu tại một số cơ sở nghiên cứu như: Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng vùng Nhiệt ựới Bán khô hạn (ICRISAT), Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt ựới (CIAT), Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt ựới (IITA), Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR), mạng lưới đậu ựỗ và Ngũ cốc Châu Á (CLAN) và tại một số Viện, Trường đại học ở Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, đài Loan, Thái Lan. Cho ựến nay ựã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chọn giống ựậu phộng nhưng nhìn chung vẫn tập trung chủ yếu theo hướng: Chọn các giống có năng suất và hàm lượng dầu cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chắn sớm, có khả năng kháng bệnh và chịu hạn cao.
Về kỹ thuật canh tác
Ở Trung Quốc, từ năm 1980 ựã có những nghiên cứu tập trung vào các biện pháp kỹ thuật ựể làm tăng năng suất ựậu phộng như: cày sâu, bón phân cân ựối, gieo dày hợp lý, phòng trừ dịch hại và kỹ thuật phủ polyethylene.
Việc sử dụng chất ựiều hòa sinh trưởng như: DPC (DINOCAP) ựã làm tăng năng suất quả từ 7,02 ựến 25,53% (ở tỉnh Hồ Bắc và Quảng Tây) hoặc phun P.333 ựã làm tăng năng suất 7,1-10,8% so ựối chứng, phun triadimefon lên lá với liều lượng 300 ppm vào 25-30 ngày sau nở hoa lần ựầu sẽ tăng năng suất ựậu phộng lên 15%, phun axit fulvic làm năng suất tăng khoảng 8,54-16,07%, phun 2-3 lần phân super phốt phát (nồng ựộ 2-3%) hay urê (nồng ựộ từ 0,5-1,0%) làm tăng năng suất ựậu phộng quả từ 7-10%.
29
Kỹ thuật phủ polyethylene ựược gọi là cuộc "cách mạng trắng" và là một trong những biện pháp quan trọng nhất góp phần làm tăng sản lượng ựậu phộng ở Trung Quốc, số quả chắc tăng 13-25%, năng suất tăng 20-50% (ựạt 3,75-4,5 tấn/ha) thời gian chắn sớm hơn 10 ngày so với không phủ (Ngô Thế Dân và Phạm Thị Vượng, 1999).
Ngày nay, việc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi kỹ thuật phủ polyethylene