Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 chuẩn KTKN (Trang 90 - 93)

II. Tỡm hiểu chi tiết về văn bản

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học

III. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục

1.Ra quyết định : Nhận ra và biết sử dụng từ đỳng nghĩa theo mục đớch giao tiếp cụ thể.

IV. Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học

1.Phõn tớch cỏc tỡnh huống 2. Động nóo

3.Thực hành cú hướng dẫn

V. Chuẩn bị

1/ GV: Bảng phụ, soạn giỏo ỏn. 2/ HS:Xem trước bài mới.

VI. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạv và học

1. Ổn định 2. Bài Cũ

ở lớp 7 cỏc em đó học về từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa, hóy lấy một số vớ dụ về 2 loại từ nay.

3.Bài mới

* Hoạt động 1: Từ ngữ nghĩa rộng,

từ ngữ nghĩa hẹp:

GV cho HS quan sỏt sơ đồ trong bảng

I/ - Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:

1 Quan sỏt sơ đồ: b.. Nhận xột:

phụ

Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thỳ, chim, cỏ? Tại sao?

Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? Từ chim rộng hơn từ tu hỳ, sỏo?

Nghĩa của cỏc từ thỳ, chim, cỏ rộng hơn đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?

Thế nào là một từ ngữ cú nghĩa rộng? Thế nào là một từ ngữ cú nghĩa hẹp? Một từ ngữ cú thể vừa cú nghĩa rộng và nghĩa hẹp được khụng? Tại sao? Em hóy lấy một từ ngữ vừa cú nghĩa rộng và nghĩa hẹp?

HS đọc ghi nhớ: SGK

- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thỳ, chim, cỏ

- Vỡ: Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thỳ, chim, cỏ

- Cỏc từ thỳ, chim, cỏ cú phạm vi nghĩa rộng hơn cỏc từ voi, hươu, tu hỳ....cú phạm vi nghĩa hẹp hơn động vật.

Vỡ tớnh chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối.

2. Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 2: II/ - Luyện tập, củng

cố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho HS lập sơ đồ, cú thể theo mẫu bài học hoặc HS tự sỏng tạo

Cho HS thảo luận 1 nhúm làm một cõu

Cho 4 nhúm lờn bảng ghi những từ ngữ cú nghĩa hẹp của cỏc từ ở BT3 trong thời gian 3 phỳt? ( Cõu a, b, c, d)

Làm ở nhà

II. Luyện tập, củng cố

- Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ trong một nhúm từ, ngữ cho trước

- Bài Tập 2: Tỡm nghĩa của cỏc từ ngữ sau a. Chất đốt. b. Nghệ thuật. c. Thức ăn. d. Nhỡn. e. Đỏnh. - Bài tập 3: Tỡm từ ngữ cú nghĩa rộng so với cỏc từ, ngữ cho trước hoặc được bao hàm phạm vi nghĩa của từ cho trước

a. Xe cộ: Xe đạp, xe mỏy, xe hơi. b. Kim loại: Sắt, đồng, nhụm. c: Hoa quả: Chanh, cam. d. Mang: Xỏch, khiờng, gỏnh.

- HS nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?

nghĩa hẹp của cỏc từ cho sẵn - Động từ nghĩa rộng: Khúc.

- Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sựi.

4: Hướng dẫn tự học:

Bài cũ:

- Học kĩ nội dung bài học. Tỡm cỏc từ ngữ thuộc cựng một phạm vi nghĩa trong bài

- Làm bài tập hoàn chỉnh vào vở. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt về nghĩa cỏc từ đú.

Bài mới:

- Chuẩn bị bài " Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản "

- Đọc hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản. -Trỡnh bày một văn bản(núi,viết) thống nhất về chủ đề.

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI THỨC KỸ NĂNG MỚI ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC ĐT 0168.921.8668 ******************************************************* ** Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ TRONG VĂN BẢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản và xỏc định được chủ đề của văn bản cụ thể.

- Biết viết một văn bản bảo đảm tớnh thống nhất về chủ đề.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Chủ đề văn bản.

- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản. - Trỡnh bày một văn bản (núi, viết) thống nhất về chủ đề.

3. Thái độ:

- H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn bản..

III.Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục

1.Giao tiếp : Phản hồi ,lắng nghe tớch cực ,trỡnh bày suy nghĩ ,ý tưởng về chủ đề của văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Suy nghĩ sỏng tạo : nờu vấn đề ,phõn tớch đối chiếu văn bản để xỏc định chủ đề và tớnh thống nhất về chủ đề..

IV.Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học

1.Thực hành cú hướng dẫn. 2.Động nóo.

V. Chuẩn bị

1/ GV: Soạn giỏo ỏn.

2/ HS:Học bài cũ và xem trước bài mới.

VI.Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy

1/ ổn định:

2/ Bài cũ:- Nờu nội dung chớnh của văn bản " Tụi đi học" 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: I/ - Chủ đề của văn bản:

Đọc thầm lại văn bản "Tụi đi học" của Thanh Tịnh.

? Tỏc giả nhớ lại những kỉ niệm sõu sắc nào trong thơi thơ ấu của mỡnh?

Tỏc giả viết văn bản nhằm mục đớch gỡ?

Nội dung trờn chớnh là chủ đề của văn bản, vậy chủ đề của văn bản là gỡ?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 chuẩn KTKN (Trang 90 - 93)