Tách lược đồ quan hệ về BCNF

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Trang 47 - 49)

X Y⇔ (t1 = t2 ⇒ t1.Y = t2.Y)

3. Tính lũy đẳng: Với mọi tập phụ thuộc hàm F ta luôn luôn có (F+)+ = F+.

6.5.2. Tách lược đồ quan hệ về BCNF

Bổ đề.

a. Giả sử R là một sơ đồ quan hệ với tập phụ thuộc hàm F. Đặt  = (R1, R2,…, Rk) là một phép tách không mất thông tin của R đối với F. Với mỗi I = 1, 2,…, k, gọi Fi là hình chiếu của F lên Ri, và đặt  = (S1, S2,…, Sm) là một phép tách không mất mát thông tin của Ri đối với Fi.

Thì phép tách R thành (R1,…, Ri-1, S1, S2,…, Sm, Ri+1,…, Rk) là không mất mát thông tin đối với F.

b. Giả sử R, F và p như trong (a),  = (R1, R2,…, Rk, Rk+1,…., Rn) là một phép tách của R thành tập các lược đồ chứa các lược đồ của  thì  là một phép tách không mất mát thông tin.

Thuật toán. Tách không mất mát thông tin về dạng chuẩn Boye-Codd Vào: Lược đồ quan hệ R, tập phụ thuộc hàm F trên R.

Ra:  - một phép tách không mất mát thông tin bao gồm một tập các lược đồ con trong đó mỗi lược đồ đều ở dạng chuẩn Boye-Codd với các phụ thuộc hàm là hình chiếu của F lên lược đồ đó.

Phương pháp:

- Chúng ta xây dựng một phép tách  đối với R theo phương pháp lặp. Mỗi lần lặp,  sẽ được tách tiếp với một phép tách không mất mát thông tin đối với F.

- Ban đầu, đặt  = (R). Nếu S là một sơ đồ quan hệ trong , không ở dạng chuẩn Boye-Codd, xét một phụ thuộc hàm X  A của S, với điều kiện X không chứa khóa của S và A  X. Ta thay thế S với S1, S2 với S1 = A  {X}, S2 = S \ {A}

- Tiếp tục quá trình trên cho đến khi mọi lược đồ con đều ở dạng chuẩn Boye-Codd, chúng ta sẽ xây dựng được phép tách không mất mát thông tin chuẩn hóa R về dạng chuẩn Boye-Codd.

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)