1 Chống tiếp xúc điện trực tiếp : 1.1 Bảo vệ chính :
_ Đảm bảo mức cách điện cần thiết : Tạo Rcđ thích hợp theo cấp điện áp Rcđ , được thự hiện thơng qua các lớp bọc bằng giấy cách điện, nhựa PVC, XLPE ....
_ Bảo vệ bằng cách rào chắn các phần mang điện, đặt chúng trên cao ở những vị trí khơng với tới hoặc đặt trong tủ kín ....
_ Bảo vệ bằng cách sử dụng điện áp cực thấp ( 24V, 12V hoặc 6V). Trong những trường hợp cơng suất của mạng cực thấp nên chỉ được áp dụng ở nơi đặc biệt nguy hiểm như hầm mỏ, phịng nha khoa, phịng mổ ....
1.2 Bảo vệ phụ :
Các biện pháp ngăn ngừa chạm điện trực tiếp nêu trên cĩ thể đã đủ để bảo vệ chống chạm điện trực tiếp. Tuy vậy đơi khi vẫn xảy ra tai nạn chạm điện trực tiếp do sai sĩt hay nhầm lẫn.... ( ví dụ: hư hỏng lớp bọc cách điện do tách động cơ, nhiệt, do lão hĩa....
Trong những trường hợp này người ta sử dụng thêm bảo vệ phụ bằn cách đặt các thiết bị chống rị RCD ( Residual Current Device ). RCD là thiết bị bảo vệ cĩ độ nhạy cao tác động theo dịng rị với Itácdộngcắt vài mA. Đơi khi Itácdộngcắt = 5 hoặc 10, 20, 30 A.
Mạng U 0,4 KV , RCD thường được sử dụng là loại ELCB ( Earth Leakage Circuit Breaker)
2 Chống tiếp xúc gián tiếp
Xét mạng hạ thế U 1KV, tiếp xúc gián tiếp vào điện khi nguời sờ vào vật mang điện do bị chọc thủng cách điện ( chạm pha, vỏ ) hoặc nguời đi vào vùng nhiễm điện ( cĩ dịng điện chạy trong đất). Các biện pháp bảo vệ :
+ Thực hiện hình thức nối vỏ ( sơ đồ nối đất) thích hợp
+ Sử dụng thiết bị bảo vệ cắt nguồn thích hợp với thời gian giới hạn cho phép. Thời gian thiết bị bảo vệ cắt nguồn khi chạm vỏ phụ thuộc trị số Utx và loại nguồn điện.