Tính thời gian tác động cho các bảo vệ

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống bảo vệ cho đường đây truyền tải 110 kV và trạm biến áp 1102210 kV. (Trang 142 - 144)

I dđ (B) ≥ tb

7.4.2.Tính thời gian tác động cho các bảo vệ

3. Điện kháng của các cuộn dây máy biến áp:

7.4.2.Tính thời gian tác động cho các bảo vệ

Thời gian tác động của các bảo vệ quá dòng trên đờng dây đợc chỉnh định để phối hợp với các vùng bảo vệ khoảng cách trên đờng dây cùng với các bảo vệ quá dòng trên các đờng dây tiếp theo.

7.4.2.1. Tính thời gian tác động đặt cho các bảo vệ quá dòng đầu đờng dây D1 và D2 (BV11 và BV21)

Các bảo vệ quá dòng pha có hớng 67

Trạng thái tác động I>1 đợc chọn bảo vệ hớng thuận (hớng từ thanh góp vào đờng dây).

Thời gian tác động đặt cho các bảo vệ BV11 và BV21 đợc chọn phối hợp với các bảo vệ quá dòng pha (51) đặt phía 110 kV của trạm biến áp.

tBV11=tBV21=tBV1BA+∆t Trong đó:

∆t: cấp chọn lọc về thời gian, ∆t=0,3 s

tBV1BA: thời gian tác động của bảo vệ quá dòng pha (51) của bảo vệ

BV1 tại N1’, tBV1BA=1,6 s. Vậy

tBV11=tBV21=tBV1BA+∆t=1,6+0,3=1,9 s

Thời gian tác động đợc chọn theo đặc tính rất dốc theo tiêu chuẩn IEC (very inverse): T . 1 I 5 , 13 t * − =

Các bảo vệ quá dòng thứ tự không 67N

Chọn đặc tính thời gian độc lập.

Thời gian tác động cho các bảo vệ BV11 và BV21 đợc chỉnh định để phối hợp với thời gian tác động của các bảo vệ quá dòng thứ tự không (51N) đặt ở phía 110 kV của trạm biến áp.

Khi đó thời gian tác động của bảo vệ quá dòng trạng thái 2 đợc xác định nh sau:

t0BV1BA=0,3 s. − Bảo vệ BV11

Trạng thái tác động IN>2 (đặc tính thời gian độc lập) tIN>2=0,3+0,3=0,6 s.

− Bảo vệ BV21

Trạng thái tác động IN>2 (đặc tính thời gian độc lập) tIN>2=0,3+0,3=0,6 s.

7.4.2.2. Tính thời gian tác động đặt cho các bảo vệ cuối đờng dây D1 và D2 (BV12 và BV22)

Các bảo vệ quá dòng pha 67

Trạng thái tác động I>1, bảo vệ hớng thuận.

Thời gian tác động đặt cho các bảo vệ BV12 và BV22 đợc chọn để phối hợp với các bảo vệ quá dòng đặt ở trên thanh cái hệ thống 1 và hệ thống 2.

tBV12=tBV22=tBVHTĐ+∆t Trong đó:

tBVHTĐ: Thời gian tác động của các bảo vệ phía hệ thống điện (nằm

phía trên các đờng dây D1 và D2). Chọn đặc tính thời gian độc lập.

Giả sử thời gian tác động lớn nhất của các bảo vệ phía trên hệ thống là 1s. Khi đó thời gian tác động của BV12 và BV22 là:

− Bảo vệ BV12:

Trạng thái tác động I>1 ( đặc tính thời gian độc lập) Thời gian tác động: tI>1=0,3+1=1,3 s.

− Bảo vệ BV22: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian tác động I>1 (đặc tính thời gian độc lập) Thời gian tác động: tI>1=0,3+1=1,3 s.

7.4.2.3. Tính hệ số nhân thời gian T đặt cho các chức năng (67) đầu đờng dây D1 và D2 (BV11 và BV21)

Với T=0,025ữ1,2 và bớc chỉnh định 0,025.

Bảo vệ đầu đờng dây D1(BV11)

Thời gian tác động khi ngắn mạch tại điểm ngắn mạch N14: tBV 1,9s 14

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống bảo vệ cho đường đây truyền tải 110 kV và trạm biến áp 1102210 kV. (Trang 142 - 144)