IV. Củng cố – dặn dò: Đọc phần : “ Có thể em chưa biết”
1. Thí nghiệm
- Tiến hành và quan sát thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.C1: C1:
Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra.
C2:
Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ Trang 42
không khí trong bình giảm, không khí co lại.
C3: Đo không khí trong bình bị nóng lên. C4: Đo không khí trong bình bị lạnh đi C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiêt khác nhau.
- Chất khí > chất lỏng > chất rắn
Hoạt động 3: Giải thích một số hiện tượng.
* Yêu cầu HS làm C6. - Thống nhất câu trả lời.
* Yêu cầu 1.2.3 HS lên giải thích câu C7,8 - Cho HS nhận xét câu trả lời.
- Thống nhất câu trả lời. * Câu C8;
- Nhắc lại công thức tính d. d = 10m/v
- Nóng: V hay V V
- m: có thay đổi không không - Vậy: d như thế nào?
* Cho HS xem H 20.3, quan sát sự lên xuống của nước người ta có thể biết trời nóng hay lạnh. 3. Rút ra kết luận. C6: a. Tăng b. Lạnh đi c. Ít nhất, nhiều nhất. 4. Vận dụng C7:
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
C8:
d = m/v
- Khi nhiệt độ , m không thay đổi nhưng V d .
- Vì vậy d của không khí nóng < d không khí lạnh: không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
C9:
Khi thời tiết nóng lên không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại, do đó mức nước trong ống thủy tinh dâng lên.
Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau.
* Yêu cầu HS đọc bảng tăng ( nhiệt độ ) thể tích của 1000cm3 Nhận xét.
- Sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau? - Sự nở vì nhiệt của chất lỏng khác nhau? - Sự nở vì nhiệt của chất rắn khác nhau? - So sánh sự nở của các chất rắn , lỏng,
khí?
Trả lời câu hỏi của GV
IV. Củng cố – dặn dò:
1. Chép ghi nhớ 2. Xem lại các câu C