a, Để vận chuyển vật liệu lên cao phục vụ cho thi công được đảm bảo cả công trường ta sử dụng 1 cần trục tháp
Xác định độ cao nâng cần thiết : H = hct+ hat +hck + htb
Với :
hct : Chiều cao cần đặt cấu kiện. hct = 19.8 (m). hat : khoảng cách an toàn. hat = 2 (m).
hck : Chiều cao cấu kiện. hck = 1 (m).
htb : khoảng cách treo buộc . htb = 23.8 (m). Tầm với cần trục:
R = d + s = 16.4 + 8.5 = 24.9 (m).
Vậy ta chọn máy cần trục tháp mã hiệu KB – 308 có các đặc trưng kĩ thuật sau: + Sức nâng : 3.2 ÷8 tấn.
+ Chiều cao nâng : 42m. + Tầm với : 12.5 ÷ 25m. Tốc độ : + Nâng : 0.2 ÷1 (m/s). + Hạ : 0.08(m/s). + Di chuyển cần trục : 0.3 (m/s). + Di chuyển xe con: 0.3 (m/s). Tốc độ quay: 0.6 (vòng/ phút).
Khe đường ray: 6m. Khoảng cách trục: 6m.
Năng suất của cần trục tháp tính theo ca: Nca = T ×Q ×k1 ×k2 ×ktg ×nck
T là thời gian làm việc trong 1 ca: T= 8 giờ. Q: Sức nâng của cần trục: Q = 3.2 (Tấn). k1: hệ số kể đến loại cần trục: k1 = 0.7 ktg: là hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0.85 k2: hệ số kể đến sử dụng tải trọng, k2 = 0.7 nck= 3600 ck
t , là chu kỳ làm việc của cần trục trong 1 giờ. tck= t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 +t8.
t1: là thời gian móc thùng vào cẩu, t1= 10s t2: thời gian nâng thùng đến vị trí quay ngang.
t2= 23.8
0.6 = 40s
t3: thời gian quay cần trục đến vị trí thi công, t3= 0.4 60
0.6
×
= 40s
t4: thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bêtông, t4= 24.9
0.3 = 83s
t5 : thời gian hạ thùng đến vị trí đổ, t5 = 3×2 = 6s
t6 : thời gian đổ bêtông. t6= 120s
t7: thời gian hạ thùng rỗng xuống đất. t7 = 23.8
0.8 = 30s
t8: thời gian quay cần trục về vị trí cũ, t8 = 30s
→ tck = 10+40 +40 +83 +6 +120 +30 +30 =359s → nck= 3600