Chiến lợc dân số Việt Nam đế năm 2010và định hớng đến năm

Một phần của tài liệu Phương pháp dãy số thời gian và vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của tốc độ tăng trưởng dân số và dự báo năm tới (Trang 29 - 35)

Chiến lợc dân số Việt Nam cho thời kỳ 2004 – 2010và định hớng đến năm 2020 đợc xây dựng vào thời điểm mà mục tiêu giảm sinh đã về trớc đích so với kế hoạch đề ra theo tinh thần nghị quyết lần thứ t Ban chấp hành trung ơng đảng(khóa VII) về chính sách dân số – kế hoạch hóa gia đình. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, việc giải quyếtđôngà bộ , từng bớcvà có trọng điểm về quy mô, chất lợng, cơ cấu dân số và phân bổ dân c là nền tảng quan trọng trong chiến lợc phát triển con ngời củađảng và nhà nớc là nền tảng quan trọng trong chiến lợc phát triển con ngời củađảng và nhà nớc,góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lợng cuộc sống cho dân hiện tại và các thế hệ mai sau.

Chiến lợc dân số - kế hoạch hoá gia đình đến năm 2004 đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt ngày 6 - 3 – 1993 nhằmthể chế hóa một giai đoạn thực hiện Nghị quyết trung ơng lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng đảng (khóa VII). Qua sáu năm thực hiện chiến lợc này, công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, trong đó nổi bật là:

Mức sinh giảm nhanh hơn so với kế hoạch đề ra đã tạo điều kiện thuận lợi để đạt đợc mục tiêu hạ tỷ lệ phát triển dân số giảm từ 2,1%(năm 1992) xuống còn 1,3 – 1,4% (năm 2003). Quy mô dân số nớc ta sẽ ở mức trên 81 triệu ngời vào năm 2004. đây là một tiến bộ vợt bậc so với mục tiêu của chiến lợc dân số – kế hoạch hóa gia đình đến năm 2004 là giảm cho đợc tổng tỷ suất sinh xuống mức 2,9 con. Kết quả này đã góp phần giảm bớt chi ngân sách nhà nớc cho dịch vụ phúc lợi xã hội nh giáo dục, y tế, trực tiếp góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho những gia đình thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình. Mặt khác đây cũng là vững chắc để đạt mức sinh thay thế vào khoảng năm 2005, để ổn định quy mô dân số nớc ta ở khoảng 120 – 125 triệu ngời, tránh tăng thêm 20 triệu ngời vào giữa thế kỷ XXI.

Hệ thống tổ chức làm công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình đợc kiện toàn; đã từng bớc hoàn thiện chức năng, nhiện vụ, quyền hạn và phơng thức làm việc từ trung ơng đến địa phơng. Đội ngũ cán bộ đợc tăng cờng cả về số lợng và chất lợng. Để làm tăng hiệu quả sử dụng kinh phí, việc phân bổ tài chính đợc công khai ngay

từ đầu năm và đợc thực hiện theo cơ chế tập chung nguồn lực cho cơ sở(95% kinh phí ), thực hiện quản lý theo chơng trình mục tiêu và thực hiên theo hợp đồng trách nhiệm.

Công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền đợc đẩy mạnh về số lợng và chất l- ợng, phong phú dần về hình thức, hấp dẫn hơn về nội dung, đông đảo hơn về lực l- ợng tham gia và có đổi mới về cách làm,đã góp phần làm chuyển đổi nhận thức của nhân dân về sự cần thiết và lợi ích của công tác kế hoạch hóa gia đình và chấp nhận gia đình ít con. Hệ thống cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đợc củng cố và phát triển. Một số chính sách đã đợc ban hành và thực hiện có hiệu quả; bớc đầu tạo đợc môi trờng hợp lý và phong trào thực hiện kế hoạch hóa giađình trong nhân dân.

Các hoạt động hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, xây dựng và vận hành hệ thống thông tin quản lý thông tin quản lý cũng đợc quan tâm, từng bớc phục vụ tốt hơn yêu cầu của chơng trình dân số.

Kết quả lớn nhất,có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển cả đất nớc mà công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình đã dạt đợc là: nhận thức của toàn xã hội về dân số – kế hoạch hóa gia đình đợcnâng lên rõ rệt. Các cấp ủy đảng, chính quyền đã đặt đúng vị trí và tầm quan trọng của công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội,xóa đói,giảm nghèo,đời sống nhân dân đợc nâng cao,nhận thức của nhân dân về kế hoạch hóa gia đình chuyển biến rõ rệt. Quy mô gia đình ít con đợc mọi tầng lớp nhân dân đồng tình hởng ứng, bớc đầu đợc các cặp vợ chồng tự nguyện chấp nhận hởng ứng và thực hiện .

Tuy nhiên, cùng với những thành tựu,chuyển biến và tiến bộ,vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại, yếu kém cần đợc quan tâm, khắc phục trong thời gian tới. Đó là , do sức ép mạnh mẽ của việc giải quyết vấn đề giảm sinh nên trong thời gian vừa qua việc giải quyết các nội dung liên quan đến chất lợng, cơ cấu dân số và phân bỗ dân c còn nhiều hạn chế, cha đợc quan tâm thích đáng; tỉ lê cặp vợ chồng sinh con thứ ba giảm chậm ; mức độ giảm sinh cha đồng đều giữa các tỉnh và vẫn còn tiềm ẩn những yếu tố giảm sinh cha bền vững; những yếu tố tâm lí xã hội cũ nh trọng nam khinh nữ vẫn đang là những cản trở lớn đến việc chấp nhận và thực hiện gia đình ít con; tỉ lệ sử dụnh các biện pháp tránh thai hiện đại còn ở mức trung bình (khoảng 57,5% năm

1999). Năng lực quản lí và việc tổ chức thực hiện vẫn còn những điểm bất cập; những vấn đề nh chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy làm công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình ở nớc ta cha phù hợp với yêu cầu mở rộng toàn diện và triển khai đồng bộ công tác này. Đội ngũ cán bộ cha đợc chuẩn hóa theo chức danh nghiệp vụ: Đội ngũ cán bộ chuyên trách và cộng tác viên dân số – kế hoạch hóa gia đìnhở cơ sở thiếu ổn định. Công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền về dân số còn cha đáp ứng đủ nhu cầu thông tin đối với vùng sâu ,vùng xa. Hệ thống cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cha cao. Cha hình thành đợc chính sách toàn diện dân số – phát triển và một hệ thống các chính sách kinh tế – xã hội có tác động tích cực để tao môi trờng thuận lợi thúc đẩy chấp nhận kế hoạch gia đình trong nhân dân. Nghiên cứu khoa học về dân số phát triển nói chung và dân số kế hoạch hóa gia đình nói riêng còn yếu.

Nhằm duy trĩu thế giảm sinh bền vừng, tạo điều kiện để nâng cao chất lợng dân số, phát triểnnguồn nhân lực có chất lợng caôch sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý. Kế thừa và phát huy những kết quả kinh nghiệm thành công của chiến lợc dân số – kế hoạch hóa gia đình đến năm 2003. Chiến lợc này đựợc xây dựng nhằm giải quyết đồng bộ vấn đề dân số trên cả quy mô, chất lợng, cơ cấu dân số và phân bổ dân c, tiến tới ổn định dân số vào giữa thế kyXXI, duy trì và ổn định các kết quả đã đạt đợc trong việc giảm tỷ lệ phát triển dân số, bảo đảm tính bền vững của chơng trình; tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến phân bổ dân c, đề xuất các giải pháp và chính sách nhằm nâng cao chất lợng dân số.

Trên cơ sở hệ thống quan điểm của Đảng về công tác dân số – kế hoách hóa gia đình trong thời gian tới ở Việt Nam đợc khái quát nh sau: Khuyến khích thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tạo điều kiện nâng caođáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý, từng bớc giải quyết có hiệu quả việc phân bổ dân c.

Từ định hớng trên, trong thời gian tới, công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:

3.1: Duy trì xu thế giảm sinh hiện tại nhằm đạt mức sinh thay thế chậm nhất vào năm 2005, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý XXI.

Để đạt đợc mục tiểu trên , chiến lợc hành độngcủa công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình cần thực hiện một cách đồng bộ nội dungcủa kế hoạch hóa gia đình . Mở rộng, nâng cao chất lợng thông tin, giáo dục truyền thông về dân số – kế hoạch hóa gia đình, thúc đẩy mạnh hơn sự chuyển biến về nhận thứcvà chấp nhận thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đặc biệtlà vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo. Mở rộng và nâng cao chất lợng các dịch vụ kỹ thuật nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản đa dạng, an toàn, thuận tiện cho nhân dân.

3.2: Nâng cao chất lợng dân số về thể chất và trí tuệ, tinh thần và xã hội thông qua việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả chơng trình sức khỏe sinh sản nhằm công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và hội nhập đầy đủ với khu vực và thế giới.

Trong chiến lợc hành động hành động để thực hiện mục tiêu này, trớc hết cầntăng cờng công tác tuyên truyền, vận động để lãnh đạo đảng và chính quyền các cấp nhận thức đợc tầm quan trọngvà lợi ích của việc thực hiện đầy đủ có hiệu quả chơng trình sức khỏe sinh sản trong việc nâng cao chất lợng dân số, tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao nhằm bảo đảm giảm sinh bền vững và đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng công tác thông tin, giáo dục,truyền thông, t vấn rộng rãi, đầy đủ, chính xác về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, tạo điều kiện chủ đọng cho mọi ngời tham gia có hiệu quả và chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình cộng đồng. Xây dựng nội dung toàn diện, đồng bộ về chăm sóc sức khỏe thích hợp với điều kiện quốc gia và từng vùng, từng địa phơng theo từng giai đoạn phát triển của chơng trình trên cơ sở phân cấp, phân tuyến quản lý và thực hiện phù hợp. Nâng cao chất lợng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình,bảo đảm cung cấp dịch vụ đa dạng, an toàn, hiệu quả và thuận tiện, phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tợng; thúc đẩy việc giáo dục giới tính và tình dục cho lứa tuởi vị thành niên. Xây dựngchiến lợc đào tạo đối với đội ngũ cán bộ cung cấp dịch vụ kỹ thuật, tăng cờng công tác đào tạo,nâng cao chất lợng đội

ngũ cán bộ t vấn trong cộng đồng. Chú ý tới vấn đề nâng cao vị thế và quyền năngcho phụ nữ; khuyến khích nam giới tham gia chia sẻ trách nhiệm một cách bình đẳng với phụ nữ trong các vấn đề kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản, trách nhiệm trong công việc gia đình, chăm sóc,nuôi dạy con cái.

3.3: Thực hiện bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản, giáo dục về các hoạt động phát triển ở phạm vi gia đình, xã hội nhằm bảo đảm quyền năng của phụ nữ.

Yêu cầu, nhiệm vụ đối với mục tiêu này là cần đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức,thay đổi hành vi để bảo đảm bình đẳng giới: tạo môi trờng pháp lý thuận lợi để thực hiện chuêong trình kinh tế – xã hội. Thực hiện bình đẳng giới trong đào tạo, tuyển chọn, phân công lao động cũng nh thu nhập nhằm giảm thiểu những bất lợi cho phụ nữ, thực hiện tốthệ thống pháp luật, các qui định hiện hành, bổ xung những điều luật cần thiết đẻ ngăn ngừa, bảo vệ trẻ em gái và phụ nữ khỏi tình trạng bạo lực, xâm phạm thân thể, lạm dụng sức lao động ở trong gia đình và ngoài xã hội.

3.4: Tận dụng xu thế thay đổ i của cơ tuổi để tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

Cụ thể là: thay đổi cơ cấu lao động phù hợp với tuổi, giới theo ngành, nghề nhăm sử dụng tiềm nănng dân số trẻ, khả năng, kinh nghiệm của ngời cao tuổi; đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu sử dụng lực lợng lao động; bảo đảm sự cân bằng giới tính hợp lý lực lợng lao động giữa các vùng kinh tế; xây dựng chiến lợc xuất khẩu lao động để sử dụng có hiệu quả tiềm năng của lực lợng laođộng trẻ, một lợi thế của dân số Việt Nam; xây dựng các nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản thích hợp với giới tính, độ tuổi đồng thời có chính sách và giải pháp phù hợp để phụ nữ có thể kết hợp quyếninh sản, trách nhiệm nuôi con với việc tham gia vào các hoạt động khác.

3.5: Quản lý dân c thống nhất nhằm góp phần phân bổ dân c hợp lý , bảo đảm sự phát triển bền vững.

Chiến lợc hành động của mục tiêu này là tăng cờng quản lý của nhà nớcvề thu nhập thông tin và dữ liệu về dân số, phát triếnức khỏe sinh sản dới sự điều phốicủa một đầu mối thống nhất; tạo môi trờng pháp lý thúc đẩy phân bổ dân c hợp lý gắn

với phát triển bền vững; từng bớc thực hiện việc t vấn và chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho những ngời di dân.

3.6: Củng cố thiết chế gia đình , nâng cao phúc lợi sức khỏe gia đình, góp phầnchăm sóc ngời già để xây dựng gia đình mang bản sắc Việt Nam với các chuẩn mực no ấm, mạnh khỏe, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc . “ ”

Yêu cầu đặt ra ở đây là phải tạo đợc môi trờng hợp lý và xã hội thuận lợi cho việc củng cố thiết chế gia đình trên cơ sở công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trờng; tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để ngời cao tuổi có thể phát huy những kinh nghiệm sống đã đợc tích lũy, góp phần xây dựng xã hội; đồng thời xã hội gia đình có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe, đời sống vật chấtcho ngời già; nâng cao phúc lợi gia đình thông qua các chơng trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, khuyến nông khuyến lâm, khuyến ng, đào tạo nghề…

Chơng III: Vận dụng dãy số thời gian

trong phân tích tốc độ tăng dân số(1995 2002)

và dự đoán năm 2004

Có tài liệu về tốc độ tăng dân số từ năm (1995 –2002)nh sau:

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tốc độ tăng dân số(%) 1,65 1,61 1,57 1,55 1,51 1,36 1,35 1,32

(số liệu trên đợc lấy từ thời báo kinh tế Việt Nam)

0 0.5 1 1.5 2 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Một phần của tài liệu Phương pháp dãy số thời gian và vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của tốc độ tăng trưởng dân số và dự báo năm tới (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w