Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

Một phần của tài liệu chu diem truong mam non nhan (Trang 114 - 121)

III. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Quan sát máy bay chở khách

c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

- 4 - 5 nhóm - 2 tổ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - 1 trẻ khá lên làm lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ trả lời - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng

III. HOạT Động ngoài trời

HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về quy định giao thông đờng bộ TCVĐ : Ô tô và chim sẽ

Chơi tự do

1. Yêu cầu: a. Kiến thức:

- Cung cấp cho trẻ một số kiến thức cơ bản về quy định giao thông đờng bộ. b. Kỹ năng:

- Luyện sự chú ý, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ c. Thái độ:

- Trẻ biết đi bên phải lề đờng, không đi ra đờng 1 mình, không chạy ngang qua đ- ờng, không chơi trên đờng.

2. Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ

- Cột đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng

- Sân bãi sạch Sù - Tâm thế trẻ vui vẻQuần áo gọn gàng - Vòng cho trẻ lái ô tô

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến Hđ của trẻ a. HĐCMĐ: Quy định về giao thông đờng bộ:

- Cho cả lớp ra sân hát bài ‘‘ Đờng em đi’’ + Đờng em đi về phía bên nào ?

+ Đờng bên trái em có đi không ? + Tay phải các con đâu ?

Cô chú ý sữa sai cho trẻ.

- Trẻ vừa đi vừa hát theo cô - Bên phải

- Không ạ

- Trẻ giơ tay phảI lên - Trẻ lắng nghe

- Khi đi ra đờng các con nhớ đi về phía tay phải của mình, đến đờng quanh thì phải giơ tay xin đờng. Đến ngã ba, ngã t đờng nêu gặp đèn đỏ thì dừng lại, nếu gặp đèn vàng là báo hiệu chuẩn bị đi, nếu gặp đèn xanh thi báo hiệu đợc đi. Trên đờng có nhiều xe cộ đi lại vì thế các con không đi ra đờng một mình, không chơi trên đ- ờng, khi đi phải có ngời lớn đi cùng.

b. TCVĐ: Ô tô và chim sẽ :

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi?

- Giáo dục trẻ biết chơi ngoan, chơi đoàn kết. - Nhận xét - tuyên dơng trẻ

c. Chơi tự do:

- Cô bao quát trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - cả lớp chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi theo ý thích IV. hoạt động góc

1.Góc HĐVĐV : Xếp ô tô, xếp tàu hỏa ...

2.Góc vận động: Hát và vận động các bài: Em tập lái ô tô, Lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu, chơi trò chơi: Ô tô và chim sẽ.

3.Góc tranh: Xem tranh một số PTGT và một số quy định về GT đờng bộ... 4.Góc thao tác vai: Chơi bán hàng các loại PTGT đờng bộ

v. Vệ SINH - ĂN TRƯa - NGủ TRƯA

VI. Hoạt động chiềU

A.Ăn quà chiều: Ăn cháo

B. Ôn luyện: Vận động: Bớc qua vật cản - ném bóng qua dây bằng 1 tay

1.Yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ bớc cao từng chân qua 3 vật cản cao 15cm, chân không chạm vật cản. Biết cầm bóng bằng 1 taydduwa ra trớc lên cao đỉnh đầu và ném bóng qua dây. * Kỹ năng: - Phát triển ở trẻ tính nhanh, mạnh của cơ tay.

- Phát triển tính khéo léo.

* Thái độ: Yêu thích luyện tập, biết nghe lời cô.

2. Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ

- Phòng tập sạch sẽ. - 3 gậy dài 1,5 - 2 cm - 6 giá gỗ cao 10 - 15 cm - 2 cọc đứng cao 70 - 100 cm - 1 dây căng dài 2m

- Bóng cho cô - Sức khỏa trẻ - Tâm thế trẻ vui vẻ Quần áo gọn gàng - Ghế cho trẻ ngồi - Bóng cho trẻ 3.Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Lớp mình mở hội thi “ Bớc qua vật cản và ném bóng qua dây bằng 1 tay nhé! ”

- Cô mời 1 trẻ khá của lớp làm mẫu 1 - 2 lần

- Lần lợt cho từng trẻ thực hiện. Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần

- Cho nhóm thi đua - Cho tổ thi đua

Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát lớp, nhắc trẻ bớc cao chân, ném bóng mạnh qua dây. Cô kịp thời khen trẻ.

- Cũng cố: + Hỏi trẻ tên đề tài?

+ Nhận xét - tuyên dơng trẻ - 1 trẻ khá lên làm mẫu - Lần lợt từng trẻ làm - 4 nhóm thi đua - 2 tổ thi đua - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe VI. HOạT động tự chọn VII. Vệ SINH - TRả TRẻ **************************************** Thứ 3 ngày 19 tháng 04 năm 2011 I. đón trẻ - trò chuyện - điểm danh - tds

ii . Hoạt động có chủ đích

Phát triển nhận thức

NBTn : Tàu thủy - tàu hỏa

1. Yêu cầu. * Kiến thức :

- Trẻ nhận biết, gọi tên các bộ phận chính, tiếng kêu của động cơ, công dụng của tàu hỏa và tàu thủy.

* Kỷ năng :

- Luyện trẻ nói to, rõ ràng. *Thái độ :

- Không chơi gần ao hồ, sông suối. Ngồi ngay ngắn trên các phơng tiện giao thông.

2. Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ

- Tranh tàu hỏa, tàu thủy

- Lô tô tàu hỏa, tàu thủy - Lô tô đủ số trẻ về tàu thủy, tàu hỏa.

3. Tiến hành:

HĐ của cô Dự kiến HĐ của trẻ

a. Ôn định, giới thiệu bài:

Cho trẻ ngồi trên chiếu theo đội hình chữ U. - Cho trẻ hát cùng cô bài Tàu hỏa. Cô hỏi trẻ: + Cô và các con vừa hát bài hát gì? + Tàu hỏa kêu nh thế nào?

Ngoài tàu hỏa ra các con biết những phơng tiện gì nữa ?

- Cô giới thiệu: Có rất nhiều loại phơng tiện giao

- Cả lớp hát - Trẻ trả lời

- Tu…tu…tu…tu - Trẻ trả lời

thông. Hôm nay cô và các con cùng khám phá tàu thủy – tàu hỏa nhé !

b. Nội dung:

* Quan sát, đàm thoại :

- Cô làm tiếng còi tàu “tu …tu…tu…tu” cô đố các con đó là tiếng còi của phơng tiện gì ?

- Cô đa tranh tàu hỏa cho trẻ quan sát. Cô hỏi : + Tranh vẽ gì đây ?

Cho cả lớp - cá nhân trẻ phát âm

Cô hỏi : + Tàu hỏa có những bộ phận nào ? + Đầu tàu co gì ?

+ Sau đầu tàu có gì ?

+ Tàu hỏa có nhiều toa không ? + Tàu hỏa để làm gì ?

+ Tàu hỏa đi ở đâu ? + Tàu hỏa chạy thế nào ? + Còi tàu hỏa kêu thế nào ?

Cô nói cho trẻ biết tàu hỏa có nhiều toa, chạy trên đ- ờng sắt, tàu hỏa là phơng tiện giao thông đờng bộ chạy từ nam ra bắc, từ bắc vào nam để chở ngời, chở hàng. Khi ngồi trên tàu không thò đầu, thò tay ra ngoài. - Hỏi lại trẻ : Các con vừa quan sát gì ?

Các con lắng nghe cô đọc câu đố về phơng tiện giao thông gì nữa nhé !

Thân tôi bằng sắt Nổi đợc trên sông Chở chú hải quân Tuần tra trên biển - Cô đa tranh tàu thủy cho trẻ quan sát. - Cô hỏi trẻ : + Bức tranh vẽ gì đây ? Cho cả lớp – cá nhân trẻ phát âm

- Cô giới thiệu về các bộ phận của tàu thủy - Cô hỏi trẻ: + Tàu thủy đi ở đâu ?

+ Tàu thủy là phơng tiện giao thông đờng gì ?

+ Tàu thủy để làm gì ?

- Cô nói cho trẻ biết : Tàu thủy đi trên biển, là phơng tiện giao thông đờng thủy, tàu thủy chở ngời, chở hàng. Khi ngồi trên tàu thủy phải ngồi cẩn thận, ngay ngắn.

- Hỏi trẻ vừa quan sát gì ?

c. Luyện tập:

- Cho 2 - 3 trẻ lên lấy tranh theo tên gọi. - Cho trẻ chơi lô tô theo yêu cầu :

+ Chọn phơng tiện giao thông đờng thủy. + Chọn phơng tiện giao thông đờng bộ.

Cô bao quát lớp, chú ý sữa sai cho trẻ. Cho trẻ gọi tên phơng tiện ở mỗi lần chơi.

- Tàu hỏa

- Trẻ quan sát tranh tàu hỏa - Tàu hỏa

- Lớp 3 lần, 4 - 5 trẻ

- Đầu tàu, toa tàu, bánh tàu - Trẻ trả lời - Các toa tàu - Nhiều toa - Chở ngời, chở hàng - Trên đờng sắt - Xình xịch, xình xịch - Tu tu tu tu… … … - Trẻ lắng nghe - Tàu hỏa

- Trẻ lắng nghe cô đọc câu đố và trả lời - Trẻ quan sát tranh - Tàu thủy - Lớp 3 lần, 4 - 5 trẻ - Trẻ lắng nghe - Trên biển - Chở ngời, chở hàng - Trẻ lắng nghe - Tàu thủy - 2 - 3 trẻ

- Trẻ chơi theo yêu cầu. Chơi 3 - 4 lần.

d. Cũng cố: + Hỏi trẻ tên đề tài?

Nhận xét - tuyên dơng trẻ.

- Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”.

Iii. Hoạt động ngoài trời

HĐCMĐ: Trò chuyện về một số phơng tiện giao thông đờng thủy TCVĐ: Tàu về bến

Chơi tự do:

1.Yêu cầu: a. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, công dụng của các phơng tiện giao thông đờng thủy.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động. b. Kỹ năng:

- Luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. c. Thái độ:

- Không chơi gần ao hồ, sông suối. Khi ngồi trên tàu thì phải ngồi ngay ngắn.

2. Chuẩn bị:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

-Tranh thuyền, tàu thủy, ca nô.

- Nội dung trò chuyện - Tâm thế trẻ thoải mái

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến hđ của trẻ a.HĐCMĐ: Trò chuyện về một số phơng tiện giao

thông đờng thủy.

- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” đi ra sân. Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài gì?

+ Thuyền đi ở đâu?

+ Có những phơng tiện gì đi ở trên biển nữa? + Thuyền, tàu thủy, ca nô gọi là phơng tiện giao thông đờng gì?

+ Các phơng tiện đó có tác dụng gì?

- Cho trẻ xem tranh các phơng tiện giao thông đờng thủy.

- Cho trẻ phát âm từng phơng tiện.

- Giao dục trẻ giữ gìn các phơng tiện giao thông đồ chơi, không đùa nghịch khi ngồi trên các phơng tiện giao thông, không chơi gần ao hồ, sông suối.

b.TCVĐ: Tàu về bến:

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần

- Hỏi trẻ tên trò chơi

- Nhận xét - tuyên dơng trẻ c.Chơi tự do:

- Cả lớp hát

- Em đi chơi thuyền - Trên biển

- Trẻ trả lời

- Phơng tiện giao thông đ- ờng thủy - Chở ngời, chở hàng - Trẻ quan sát tranh - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ trả lời - Trẻ chơi theo ý thích

- Cho trẻ chơi với đồ chơi trên sân trờng - Cô quan sát trẻ chơi.

IV. hoạt động góc

1.Góc HĐVĐV : Xếp ô tô, xếp tàu hỏa, nặn theo ý thích

2.Góc vận động: Hát và vận động các bài: Em tập lái ô tô, Lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu, chơi trò chơi: Ô tô và chim sẽ, phơng tiện và quy định giao thông

3.Góc tranh: Xem tranh một số PTGT và một số quy định về GT đờng bộ... 4.Góc thao tác vai: Chơi bán hàng các loại PTGT đờng bộ

v. Vệ SINH - ĂN TRƯa - NGủ TRƯAVI. Hoạt động chiềU VI. Hoạt động chiềU

A. Ăn quà chiều: Uống sữa đậu nành B. Làm quen bài mới:

Kể chuyện “Xe lu và xe ca”

1.Yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện. b. Kỹ năng:

- Luyện tai nghe, trí nhớ c. Thái độ:

- Biết giúp đỡ bạn, chơi cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

Của cô Của trẻ

- Tranh vẽ nội dung câu chuyện

- Cô thuộc chuyện và kể diễn cảm câu chuyện

- Tâm thế trẻ vui vẽ, thoải mái

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến Hoạt động của

trẻ a. Ôn định lớp:

- Cho trẻ hát bài “Lái ô tô” Cô hỏi trẻ: + Ô tô đi ở đâu?

+ Ngoài ô tô ra các con biết có những ph- ơng tiện giao thông nào chạy trên đờng bộ nữa? - Có rất nhiều xe chạy trên đờng. Mỗi loại xe đều có ích lợi riêng. Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Xe lu và xe ca” nhé!

b. Kể chuyện:

- Cô kể chuyện diễn cảm lần thứ 1 Cô nhắc lại tên câu chuyện

- Cô kể diễn cảm lần thứ 2 kết hợp tranh Hỏi trẻ: + Cô vừa kể câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện nói về những xe gì? - Cô nói nội dung câu chuyện: mỗi xe có một nhiệm vụ riêng. Xe lu tuy thô kệch nhng đã làm phẳng mặt đ-

- Cả lớp hát - Trên đờng - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe và xem tranh - Xe lu và xe ca

- Xe lu, xe ca - Trẻ lắng nghe

ờng cho các xe khác đi lại, còn xe ca thì dáng vẽ đẹp, chạy nhanh nhng lại không đi lại đợc qua chỗ gồ ghề. Vì thế mỗi loại xe đều biết tôn trọng công việc của nhau, không coi rẻ, khinh thờng nhau.

- Cô hỏi trẻ: + Cô vừa kể câu chuyện gì?

- Nhận xét - tuyên dơng trẻ. - Xe lu, xe ca- Trẻ lắng nghe

VII. HOạT động tự chọnviii. Vệ SINH - TRả TRẻ viii. Vệ SINH - TRả TRẻ *********************************** Thứ 4 ngày 20 tháng 4 năm 2011 I.Đón trẻ- trò chuyện - đd -tds. II. Hoạt động có chủ đích : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Kể chuyện: Xe lu và xe ca 1. Yêu cầu: * Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật, biết nội dung câu chuyện. * Kỹ năng:

- Luyện sự chú ý, ghi nhớ có chủ định - Luyện trẻ nói to, rõ ràng, nói trọn câu. * Thái độ:

- Biết tôn trọng công việc của nhau, không coi thờng nhau.

2. Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ

- Tranh vẽ nội dung câu chuyện:

+ Tranh 1: Xe lu, xe ca đi 1 con đờng + Tranh 2: Xe lu lăn trên đất

+ Tranh 3: Xe ca và các xe khác đi lại - Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Tâm thế trẻ vui vẻ, thoải mái

- Chỗ ngồi cho trẻ

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến Hoạt động của

trẻ a.Ôn định, gây hứng thú, giới thiệu bài :

- Cho trẻ ngồi chiếu theo đội hình chữ U. - Cô cho trẻ xem tranh xe lu và xe ca Hỏi trẻ : + Xe gì đây ?

+ Xe gì đây nữa ?

+ Xe lu và xe ca chạy ở đâu ?

Xe lu và xe ca đều chạy trên đờng, là phơng tiện giao

- Trẻ ngồi theo đội hình chữ U

- Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trả lời

thông đờng bộ. Cô có biết 1 câu chuyện rất hay kể về xe lu và xe ca. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe nhé!

Một phần của tài liệu chu diem truong mam non nhan (Trang 114 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w