- H2: Nêu độ dài, trạng thái, nhiệt độ, cùa từng lớp Nêu cấu tạo của lớp
3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường tài nguyên II./ Phương tiện dạy học:
II./ Phương tiện dạy học:
Bản đồ tự nhiên thế giới.
III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ:
H1: ? Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?(8đ) 2. Giới thiệu bài: Núi là gì? Độ cao, núi già, núi trẻ? địa hình Cacxtơ? 3. Bài mới:
*Hoạt động 1: cá nhân
? Trên bề mặt Trái Đất cĩ các dạng địa hình nào? ( Đồng bằng, núi,…)
G: Cho H Qsát ảnh về núi và dựa vào vốn hiểu biết và nội dung SGk mơ tả về núi.
H: Trình bày.
G: Giúp H rút ra kết luận.
? Núi gồm cĩ những bộ phận nào?
H: Qsát lát cắt H34 SGK cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi ntn?
G: Lưu ý HS cách thể hiện độ cao của núi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối.
H: đọc bảng phân loại núi theo độ cao
?Núi được phân làm mấy loại? VN cĩ ngọn núi nào cao nhất? ở đâu? Cao bao nhiêu?
H: Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới xác định một số núi thấp, núi trung bình, núi cao ( QS H36 SGK)
G: Giới thiệu đỉnh núi cao nhất trên thế giới *Hoạt động 2: Nhĩm 4HS:
G: Cho H thảo luận nhĩm 4’ (4HS)
Qsát H35 SGK so sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
H: Trình bày
1) Núi và độ cao của núi
- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất thường cĩ độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Căn cứ vào độ cao người ta thường chia núi ra: Núi thấp, trung bình, núi cao
2) Núi già, núi trẻ:
- Người ta cịn chia ra núi già, núi trẻ theo thời gian chúng được hình thành
G: Chuẩn xác.
H: Dựa vào nội dung SGK trình bày đặc điểm của các laọi núi già, núi trẻ?
• Hoạt động 3 Cá nhân.
? Địa hình Cacxtơ được hình thành ở đâu?
H: Qsát tranh về núi đa vơi, hãy nhận xét về đỉnh, sườn, độ cao tương đối, hình dạng của núi đa vơi? ? Như vậy các núi đá vơi cĩ hình dạng ntn?
? Địa hình đá vơi cĩ vai trị gì đối với với con người?
? VN cĩ những vùng đá vơi nào?
HQS H38 SGK mơ tả những gì nhìn thấy trong hang động?
G: Giải thích thêm về sự hình thành các mảng đá và nhủ đá trong hang động. GD H bảo vệ tài nguyên mơi trường
3) Địa hình cacxtơ và hang động:
- địa hình núi đá vơi được gọi là địa hình cacxtơ trong vùng núi đá vơi thường cĩ nhiều hang động đẹp rất hấp dẫn khách du lịch
IV/ Đánh giá;
H: Đọc bài đọc thêm.
H: Nêu sự khác nhau giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối? Nêu khái niệm về núi?
? Núi già khác núi trẻ ntn?
V/ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về nhà làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập. Chuẩn bị bài 14. địa hình bề mặt Trái Đất(tt)
Ngày dạy: Tuần: 16 tiết 16
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tt) I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS Nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát, tranh ảnh, hình vẽ.