0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Biết vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6.DOC (Trang 28 -29 )

B. Chuẩn bị

C. Các hoạt động trên lớp. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra KT cũ.

- KT trong phần ôn tập III. Ôn tập.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Khi nào a gọi là bội của b, b là ước của a ?

- Muốn tìm bội của một số ta làm thế nào ? - Muốn tìm ước của một số a ta làm thế nào ? - Tập hợp ước của a kí hiệu Ư(a). Tập hợp bội của a kí hiệu B(a).

* HS trả lời: à ô à a l b i cua b a b bl uoc cua a  ⇔   M

- Muốn tìm bội của một số ta nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, ….

- Muốn tìm ước của một số a ta chia a lần lượt cho 1, 2, 3, … , a.

IV. Luyện tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 1. Trong các khẳng định sau, khẳng

định nào đúng, khẳng định nào sai ?

a) Có các số tự nhiên a và b mà a ∈ Ư(b) và b ∈ U(b).

b) Nếu a là ước của b thì b : a cũng là ước của b.

Bài tập 2.

a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7. b) Viết dạng tổng quát các số là bội của 7.

Bài tập 3. Tìm các số tự nhiên x sao cho: a) x∈B(15) và40≤ ≤x 70 b) x 12 và 0 x 30< ≤ * HS trả lời: a) a = b = 1 b) Đúng. Chẳng hạn 3 là ước của 12 thì 12 : 3 = 4 cũng là ước của 12. * HS làm vào vở nháp khoảng 3 phút

- Hai HS lên trình bày:

a) Tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7 là:

{

0;7;14; 21; 28;35

}

b) Các bội của 7 có dạng 7. k, với k ∈ N

* HS làm vào vở nháp khoảng 10 phút

- Bốn HS lên bảng trình bày: a) B(15) =

{

0;15;30; 45;60;75;...

}

Trường THCS NGU Giáo án dạy thêm Toán 6 c) x U(30)∈ và x>12 d) 8 M x vì x∈B(15) và40≤ ≤x 70 nên: x ∈

{

45;60

}

b) x ∈

{

0;12; 24

}

c) Ư(30) =

{

1; 2;3;5;6;10;15;30

}

vì x U(30)∈ và x>12 nên: x ∈

{

15;30

}

d) vì 8 M x nên x ∈Ư(8) vậy : x ∈

{

1; 2; 4;8

}

- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.

V. Củng cố

- Nêu khái niệm ước và bội. - Cách tìm ước và bội của một số.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6.DOC (Trang 28 -29 )

×