- Học sinh: xem trước bài, ….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị SGK và đồ dùng cho mơn học.
3. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu:
-Tiếp theo bài tập đọc hơm trước bài: “Tự thuật” trong tiết làm văn hơm nay, các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình.
-Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu hơm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn.
HĐ2:Trả lời câu hỏi (qua quan sát tranh).
* Bài tập 1, 2.
-Cho HS chơi trị chơi: “Phĩng viên” -Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
-Dựa vào câu hỏi bài 1 để nĩi lại những điều em biết về bạn.
-Chốt: Em biết nĩi về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
* Bài 3:
-Nêu yêu cầu bài:
- Cho học sinh kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu.
*HSK,G bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành 1 câu chuyện ngắn.
HĐ3. Thực hành
* Bài 4:
- Hát.
- Lắng nghe nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Học sinh tham gia trị chơi - Từng cặp học sinh: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
- Học sinh nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khĩm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bơng hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ khơng ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- Cho học sinh viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh: Ta cĩ thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng cĩ thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
* Nhắc nhở học sinh hỏi gia đình để nắm được một vài thơng tin ở bài tập 3 ( Ngày sinh, nơi sinh, quê quán) để giờ sau học.
- Lắng nghe.
- Về thực hiện
_______________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TIẾT 1:
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học này, học sinh:
-Nhận ra cơ quan vận động gồm cĩ bộ xương và về hệ cơ.
-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh.
*HSKG: nêu được ví dụ phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương ). - Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:- HS hát - HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị cho mơn học của học sinh. Xây dựng phong cách học bộ mơn.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu:
- Hơm nay các em học bài: Cơ quan vận động.
HĐ2: Thực hành:
-Yêu cầu 1 học sinh thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.
- Giáo viên hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?
- Chốt ý: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận
- Hát. - Hợp tác cùng giáo viên. - Lắng nghe. - Học sinh thực hành trên lớp. - Lớp quan sát và nhận xét. - HS nêu: Bộ phận cử động
nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân.
động
HĐ 2: Hoạt động nhĩm.
-Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt. - Giáo viên sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngĩn tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 5, 6/ trang 5. -Tranh 5, 6 vẽ gì?
-Yêu cầu nhĩm trình bày lại phần quan sát.
* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể cĩ xương và thịt (vừa nĩi vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người cĩ thịt hay cịn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
-Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
- Giáo viên tổ chức học sinh cử động: ngĩn tay, cổ tay...
- Qua cử động ngĩn tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
-Nhờ cĩ sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động.
-Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - Giáo viên: Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cơ sẽ tổ chức cho các em tham gia trị chơi vật tay.
HĐ3. Trị chơi: Người thừa thứ 3
- Giáo viên phổ biến luật chơi. - Giáo viên quan sát và hỏi:
- Ai thắng cuộc? Vì sao cĩ thể chơi thắng bạn? - Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn.
- Chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Trị chơi: Ai nhanh ai đúng.
- Giáo viên chia 2 nhĩm, nêu luật chơi: tiếp sức. Chọn bơng hoa gắn vào tranh cho phù hợp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị bài: Hệ xương.
- Hoạt động nhĩm. - Lớp da.
- HS thực hành. - Xương và thịt.
- Quan sát tranh, thảo luận. - Học sinh nêu
- HS thực hành. - HS nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hiện. - HS quan sát và nêu.
*HSKG nêu được ví dụ phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
- 2 nhĩm thực hiện.
_______________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN I
I.MỤC TIÊU: