Chương V: Kĩ thuật điện hóa trong HPLC và FIA

Một phần của tài liệu Slie Đề tài phân tích điện hóa (Trang 160 - 165)

5.1 Nguyên tắc

5.2 Các loại detector điện hóa dùng cho HPLC và FIA 5.3 Ứng dụng của detector điện hóa trong HPLC và FIA

Trần Mai Liê

n Phân tích điện hóa 161

5.1 Nguyên tắc

Đại lượng đo được A (theo một tính chất điện hóa của chất phân tích và nồng độ C của chất phân tích tỉ lệ với nhau:

A = kC

 A có thể là cường độ dòng điện, điện thế, điện trở, độ dẫn, điện lượng

 K là hằng số thực nghiệm Điều kiện của detector điện hóa:

 Tính chọn lọc đối với chất cần phân tích

Trần Mai Liê

n Phân tích điện hóa 162

5.1 Nguyên tắc Bền và ổn định theo thời gian, độ lặp lại của phép đo tốt  Bền và ổn định theo thời gian, độ lặp lại của phép đo tốt

 Vùng tuyến tính của phép đo không quá hẹp

 Ít bị tác động bởi môi trường xung quanh Đặc trưng của các detector:

 Độ nhiễu tự nhiên của detector: phải nhỏ, ít dao động

 Giới hạn phát hiện: càng nhỏ càng tốt

 Độ rộng píc: càng hẹp càng tốt

Trần Mai Liê

n Phân tích điện hóa 163

5.1 Nguyên tắcCấu tạo của các detector: 2 bộ phận chính Cấu tạo của các detector: 2 bộ phận chính

 Flowcell (buồng đo) và hệ điện cực

Trần Mai Liê

n Phân tích điện hóa 164

5.2 Các loại detector điện hóa dùng cho HPLC và FIA5.2.1 Detector đo dòng 5.2.1 Detector đo dòng

5.2.2. Detector đo thế với điện cực chọn lọc ion 5.2.3. Detector đo độ dẫn

5.2.4. Detector đo điện dung 5.2.5. Detector điện lượng

Trần Mai Liê

n Phân tích điện hóa 165

Một phần của tài liệu Slie Đề tài phân tích điện hóa (Trang 160 - 165)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(165 trang)