.
cần cú cỏc giải phỏp tỏc động tới cả 2 nguồn cung và cầu về lao động theo cỏc hƣớng sau:
3.1 Cỏc giải phỏp tỏc động tới nguồn cung lao động nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn nước ta nụng thụn nước ta
Nhƣ đó nờu ở phần trờn, khi qui mụ, tốc độ tăng dõn số càng lớn thỡ qui mụ nguồn lao động cũng lớn và sức ộp về việc làm tăng lờn và ngƣợc lại. Do đú, đối với nƣớc ta khi trờn thị trƣờng lao động ở nụng thụn cung cũn lớn hơn cầu về lao động thỡ giải phỏp trƣớc hết là phải hạn chế sự gia tăng nguồn cung lao động. Nghĩa là phải thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch về dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh (nhƣ: mỗi gia đỡnh chỉ cú từ 1 - 2 con) cựng với thực hiện một cỏch quyết liệt, cú hiệu quả cỏc biện phỏp tiếp tục giảm nhanh tốc độ tăng dõn số xuống mức thấp hơn nữa (dƣới 1%).
Mặt khỏc, để cung cấp đƣợc nhiều lao động nụng nghiệp dƣ thừa cho cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng thỡ phải nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực nụng nghiệp, nụng thụn cũn rất thấp nhƣ hiện nay. Muốn vậy, phải phỏt triển mạnh mẽ hệ thống giỏo dục, đào tạo nghề, đào tạo chuyờn gia trỡnh độ cao (đại học trở lờn) và thợ lành nghề trong cả nƣớc. Thu hỳt từ mọi nguồn lực (Nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội,…) trong và ngoài nƣớc đầu tƣ cho việc xõy dựng cơ sở vật chất cho những ngành này. Đồng thời, củng cố và phỏt triển hệ thống y tế, giữ gỡn vệ sinh mụi trƣờng, làm tốt cụng tỏc thể dục thể thao, nõng cao chất lƣợng dinh dƣỡng, rốn luyện phẩm chất, đạo đức, tỏc phong cụng nghiệp, kỷ luật trong lao động nhằm tăng cƣờng thể lực, thể chất cho nguồn cung lao động. Đối với lực lƣợng lao động nụng nghiệp, nụng thụn phải triển khai thực hiện tốt Đề ỏn “Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020” vừa đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt vào thỏng 11/2009 (gọi tắt là đề ỏn 1956) với mục tiờu là đến năm 2020 lao động nụng thụn qua đào tạo nghề đạt trờn 70%, phấn đấu mỗi năm đào tạo nghề cho 1 triệu lao động ở khu vực nụng thụn.
3.2 Cỏc giải phỏp tỏc động tới cầu lao động nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn nước ta thụn nước ta
Bờn cạnh cỏc giải phỏp tỏc động tới nguồn cung lao động, cần cú cỏc giải phỏp tỏc động tới cầu lao động nhằm tạo thờm nhiều việc làm cho lao động nụng nghiệp, bao gồm những giải phỏp sau:
- Trƣớc hết, giải phỏp để khắc phục tỡnh trạng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp là phải tỡm cỏch thỏo gỡ, khai thỏc mọi tiềm năng sẵn cú ngay trờn địa bàn nụng thụn ở mỗi địa phƣơng và cả nƣớc. Theo số liệu Tổng kiểm kờ đất năm 2010 của Bộ nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cả nƣớc hiện vẫn cũn tới hơn 3,3 triệu ha đất hoang húa chƣa sử dụng. Một trong những biện phỏp để khai thỏc tiềm năng trờn là phải khai hoang, phục húa kết hợp với xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi, xõy dựng kết cấu hạ tầng để mở mang thờm diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp. Trờn thực tế, hiệu quả sử dụng đất canh tỏc qua chỉ tiờu hệ số lần trồng hiện nay cả nƣớc mới đạt 1,7 lần, do đú cần khai thỏc cỏc lợi thế khớ hậu nhiệt đới giú mựa của nƣớc ta để gieo trồng xen canh, gối vụ, tăng vụ (nhƣ: sản xuất vụ đụng ở miền Bắc, Bắc trung Bộ, tăng vụ 3 ở
đƣa hệ số lần trồng lờn 2 - 2,2 lần sẽ cú thể tăng thờm từ 1,7 - 3,0 triệu ha gieo trồng, nếu mỗi lao động đảm nhận 0,5 - 1 ha diện tớch gieo trồng là cú thể tạo việc làm cho số lao động nụng nghiệp gấp đụi hoặc tƣơng ứng với số đú. Cựng với việc mở rộng qui mụ sản xuất trồng trọt, cần tăng nhanh số lƣợng gia sỳc, gia cầm và chăn nuụi khỏc theo hỡnh thức trang trại (sản xuất hàng húa lớn, chăn nuụi tập trung theo phƣơng thức cụng nghiệp) nhanh chúng đƣa chăn nuụi lờn thành ngành sản xuất chớnh (chiểm tỷ trọng 50% trở lờn trong giỏ trị sản xuất nụng nghiệp), từ đú sẽ giải quyết tăng thờm số lao động chăn nuụi gấp lờn 2 lần so với hiện nay.
- Tuy vậy, xu hƣớng mở rộng diện tớch để tạo thờm việc làm cho lao động nụng nghiệp khụng phải là vụ hạn, bởi vậy cựng với việc phỏt triển nụng nghiệp theo chiều rộng thỡ kinh nghiệm ở cỏc nƣớc trờn thế giới cũng chỉ ra rằng phải phỏt triển nụng nghiệp theo chiều sõu theo hƣớng hỡnh thành những vựng sản xuất tập trung chuyờn canh, thõm canh, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp khoa học - công nghệ mới, lai tạo
giống mới, thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá, ỏp dụng qui trỡnh GAP (thực hành nụng
nghiệp tốt),… nhằm tạo ra khối lƣợng hàng húa lớn, nõng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm nụng nghiệp. Đõy mới là biện phỏp cơ bản đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn, phỏt triển nụng nghiệp bền vững, sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động nụng nghiệp trong thời gian trƣớc mắt và lõu dài.
- Để giải quyết tỡnh trạng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn khụng thể chỉ chỳ trọng tới kớch cầu lao động trong ngành này, mà phải mở rộng cầu tiếp nhận lao động nụng nghiệp thụng qua phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp (cụng nghiệp, xõy dựng, thƣơng nghiệp, vận tải, dịch vụ khỏc,…) ở nụng thụn. Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống (làm hàng thủ cụng mỹ nghệ, chế biến nụng sản sử dụng rộng rói cỏc nguyờn liệu, sản phẩm nụng nghiệp, kể cả phế liệu, sản phẩm phụ trong nụng nghiệp) và mở mang cỏc ngành nghề mới ở nụng thụn. Giải phỏp này thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp sang cỏc ngành sản xuất phi nụng nghiệp, khắc phục tớnh thời vụ trong nụng nghiệp, giải quyết việc làm tại chỗ cho số lao động nụng nghiệp đang dƣ thừa ở nụng thụn. Ngoài ra, việc đầu tƣ xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu đụ thị mới, xõy dựng kết cấu hạ tầng (kiến cố húa kờnh mƣơng, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi, làm đƣờng giao thụng nụng thụn,…); triển khai cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn địa phƣơng và cả nƣớc cũng là những biện phỏp kớch cầu lao động tạo thờm việc làm mới giải quyết số lao động dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp hiện nay.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (ƣu tiờn cho lao động nụng nghiệp đang dƣ thừa ở khu vực nụng thụn): Là một trong những giải phỏp đƣợc nhiều nƣớc trờn thế giới (nhất là cỏc nƣớc đang phỏt triển ở chõu Á, chõu Phi,…) quan tõm và khai thỏc. Thụng qua xuất khẩu lao động khụng chỉ giảm bớt sức ộp về việc làm trƣớc mắt ở trong nƣớc mà cũn thu đƣợc một khối lƣợng đỏng kể ngoại tệ hàng năm do ngƣời đi
cũn tiếp thu, học hỏi đƣợc cỏc kỹ thuật hiện đại, phƣơng phỏp làm việc tiờn tiến tại cỏc nƣớc phỏt triển về ỏp dụng vào Việt Nam.
- Về chớnh sỏch: tiếp tục hoàn thiện Luật Lao động và cỏc chớnh sỏch lao động việc làm, đào tạo nghề đó ban hành nhằm tạo mụi trƣờng phỏp lý và điều kiện tốt nhất cho ngƣời lao động (nhất là lao động nụng nghiệp) tự do di cƣ, nhập khẩu, tỡm việc làm, bỡnh đẳng, khụng bị phõn biệt đối xử trờn thị trƣờng lao động. Củng cố và phỏt triển cỏc kờnh thụng tin tƣ vấn, giới thiệu việc, phỏt triển thị mạnh trƣờng lao động cú tổ chức ở cỏc vựng nụng thụn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Website: www. ILO.ORG/GLOBAL (International Labour Orgnazation on Labour standards; Statistics and databases; Publications; Definitions,clasi fication, sources and methods annual surveys).
2. Surplus labour, Openness and the Urban - rural Inequality in China, Furong Jin and Keun Lee, Department of Economics, Seoul National University, Korea
(Kenneth@snu.ac.kr).
3. Manual on labour market analysis and policy, Bangkok: ILO/EASMAT, 1998. 4. Agricultural labour and the incidence of surplus labour: experience from China during reform, University of Nottingham Jubilee Campus Wollaton Road, Nottingham - Fung KWAN (CPI@nottingham.ac.uk).
5. Thị trƣờng lao động - Thực trạng và giải phỏp, TS Nguyễn Quang Hiển, NXB Thống kờ, Hà Nội - 1995.
6. Kinh tế nguồn nhõn lực, PGS.TS Trần Xuõn Cầu và PGS.TS Mai Quốc Chỏnh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội - 2009.
7. Kinh tế nụng nghiệp, TS Nguyễn Đỡnh Hợi, NXB Tài chớnh, Hà Nội - 1997. 8. Phỏt triển nụng thụn, GS Phạm Xuõn Nam, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội - 1997. 9. Kinh tế phỏt triển (Lao động với phỏt triển kinh tế), trƣờng Đại học kinh tế quốc dõn, NXB Thống kờ, Hà nội - 1997.
10. Về chiến lƣợc con ngƣời ở Việt Nam, tỏc giả Vƣơng Liờm, NXB Lao động, Hà nội - 2006.
11. Phƣơng ỏn điều tra lao động - việc làm, tài liệu hƣớng dẫn điều tra lao động - việc làm của Vụ Dõn số và Lao động, Tổng cục thống kờ (2007, 2010, 2011).
12. Website: www. gso.gov.vn về cỏc cuộc điều tra (điều tra lao động - việc làm 2007 - 2010, số liệu về kết quả sản xuất nụng nghiệp, nụng thụn) của Tổng cục thống kờ. 13. Bộ Luật lao động của nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam (Văn bản hợp nhất Bộ Luật lao động qua cỏc lần sửa đổi, bổ sung cỏc năm 2002, 2006, 2007), NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội - 2011.
14. Website: www. Dangcongsan.vn (Văn kiện Đảng) tỡm hiểu một số Nghị quyết, Chỉ thị, Chớnh sỏch liờn quan (nhƣ: Chỉ thị 100 - CT/TW của Ban Bớ thƣ TW Đảng “về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và ngƣời lao động trong cỏc HTX, TĐSXNN” ngày 13 - 01- 1981. Nghị quyết 10 - NQ/TW của Bộ Chớnh trị BCH Trung ƣơng Đảng “về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp” ngày 05 thỏng 4 năm
15. Niờn giỏm Thống kờ Việt Nam hàng năm của Tổng cục Thống kờ, NXB Thống kờ, Hà Nội.
16. Kết quả Tổng điều tra Nụng thụn, nụng nghiệp và Thủy sản năm 2001, 2006. 17. Việc làm của nụng dõn trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa vựng ĐB sụng Hồng đến năm 2020, TS. Trần Thị Minh Ngọc chủ biờn, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội - 2010.
18. Giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa, PGS.TS Nguyễn Thị Thơm và THS. Phớ Thị Hằng chủ biờn, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội - 2009.