Xử lý nước thải sau nuôi

Một phần của tài liệu tài liệu hƣớng dẫn qui trình xử lý nƣớc thải nuôi tôm công nghiệp bằng tảo tetraselmis sp. và nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Trang 25 - 32)

V. TÍNH TOÁN AO XỬ LÝ CHO TRANG TRẠI NUÔI TÔM 1 HA

5.4 Xử lý nước thải sau nuôi

Nước thải từ hoạt động nuôi tôm sẽ được tiến hành xử lý theo các bước trong mục 4.3.4.2 tuy nhiên thể tích tính toán cho ao xử lý chỉ phù hợp cho ao nuôi khi tiến hành thay nước giữa vụ. Trong trường hợp nước thải cuối vụ thì thể tích ao xử lý chỉ đáp ứng xử lý được 50% lượng nước thải của 1 ao do vậy ngay sau khi thu hoạch bơm khoảng 50% lượng nước ao nuôi ra ao xử lý và 50% để lại. Sau thời gian xử lý từ 5-6 ngày thì tiến hành tháo nước đã xử lý sang ao chứa hoặc ra kênh và tiếp tục bơm phần còn lại trong ao nuôi sang ao xử lý để tiếp tục xử lý đảm bảo các yếu tố môi trường. Với phương pháp này đảm bảo 100% lượng nước thải nuôi tôm được xử lý.

Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa TP. HCM 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Thị Thành, Dương Công Chinh, Lê Thị Hồng Trân, Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp của tảo Tetraselmis sp, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 47 số 3A, 2009.

2. Dương Đức Tiến và cộng sự, Nghiên cứu sử dụng tảo lam Spirulina platensis, tảo

Chlorallera để xử lý nước thải nhà máy phân đạm Hà Bắc.1992

3. Đặng Đình Kim và cộng sự, Nghiên cứu nuôi trồng tảo lam Spirulina platensis để xử lý nước thải hầm biogas, 1992.

4. Đặng Đình Kim, Xử lý ô nhiễm một số kim loại nặng trong nước thải công nghiệp bằng phương pháp sinh học, Trung tâm thông tin - tư liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2003.

5. Dự án Quản Lý Tổng hợp các hoạt động Đầm phá (IMOLA) tỉnh Thừa Thiên Huế (FAO, GCP/VIE/029/ITA) - 2009.

6. Nguyễn Văn Hảo & Cs, Xây dựng mô hình nuôi tôm sú công nghiệp hiệu quả cao ít thay nước ở các tỉnh ven biển ĐBSCL, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản II.

7. Trương Quốc Phú, Đặng Hữu Tâm, Kim Út, Thực nghiệm nuôi tôm sú thâm canh trong mô hình ít thay nước ở Duyên Hải, Trà Vinh. Báo cáo Hội nghị Khoa học công nghệ 1993- 1997. 158-164. 1997.

8. Tạ Quang Phương, Trương Quốc Phú, Thử nghiệm nuôi sò huyết (Anadara granosa) trong ao nước tĩnh Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ III. Tr. 131-138, 2004.

9. Trần Thị thu Ngân, Các phưông pháp sinh học xử lý ô nhiễm môi trường do nuôi trồng

thuỷ sản ven biển, Thông tin Khoa học công nghệ – kinh tế thuỷ sản tháng 06 năm 2004.

Tr. 23-25, 2004.

10.Trung tâm Nghiên cứu môi trường & Xử lý nước –Viện KH Thủy lợi Miền Nam, Báo cáo tổng kết đề tài“Nghiên cứu diễn biến môi trường nước do hoạt động nuôi tôm ở tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau ảnh hưởng xấu tới môi trường và đề xuất các biện pháp khắc phục” 2004. TIẾNG ANH

11.Arlo W. Fast, Piamsak Menasvet, Some Recent Innovations in Marine Shrimp Pond Recycling Systems. Advances in Shrimp Biotechnology roceedings to the Special Session on Shrimp Biotechnology 5th Asian Fisheries Forum Chiengmai, Thailand 11-14 November 1998. pp. 87 – 92, 1998.

12.Beveridge H.C.M., Phillips, M.J. and Macintosh, D.J. Aquaculture and the environment: the supply of and demand for environmental goods and services by Asian aquaculture and the implications for sustainability. Aquaculture Research, 28: 797- 808. 1997.

13.Boyd, C. E., and J. W. Clay, Shrimp aquaculture and the environment. Scientific American

Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa TP. HCM 25 14.Boyd, C. E., “Water Quality Managennment and Aeratin in Shrimp Farming”, Report of

ADC, Manila, The Philippines, pp. 5. 1987.

15.Briggs, M.R.P. and Funge-Smith, S.J. A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailand. Aquaculture and Fisheries Management, 25: 789-811. 1994.

16.Funge-Smith, S.J., Briggs, M.R.P. Nutrient budgets in intensive shrimp ponds: Implications for sustainability. Aquaculture 164: 117-133, 1998.

17. Hargreaves, J.A. Nitrogen biogeochemistry of aquaculture ponds. Aquaculture 166: 181- 212, 1998.

18.James Wyban, Thailand’s shrimp revolution AQUA Culture. AsiaPacific Magazine May/June 2007.

19.Lin, C. K., Ruamthaveesub, P. & Wanuchsoontorn, P. Integrated culture of the green mussel (Perna viridis) in wastewaster from an intensive shrimp pond: concept and practice.

World Aquaculture 24, 68-73, 1993.

20.Lin, C.K. Prawn culture in Taiwan, what went wrong? World Aquaculture, 20: 19-20. 1989.

21.Primavera, J. H. Environmental and socioeconomic effects of shrimp farming: the Philippine experience. Infofish International 1, 44-49. 1994.

22.Primavera, J.H. A critical review of shrimp pond culture in the Philippines. Rev. Fish. Sci., 1: 151-201. 1993.

23.Primavera, J.H. Stable carbon and nitrogen isotope ratios of penaeid juveniles and primary producers in a riverine mangrove in Guimaras, Philippines. Bulletin of Marine Science58,

675-683. 1996.

24.Regunathan C. and Wesley S.G., Control of Vibrio spp. in Shrimp Hatcheries Using the Green Algae Tetraselmis suecica. Asian Fisheries Science 17 (2004): 147-158, 2004. 25.Robertsson, A.I. and Phillips, M.J. Mangroves as filters of shrimp pond efflue Nt:

predictions and biogeochemical research needs. Hydrobiologia, 295: 311-321. 1995.

26.Ryther, J.H., elt . Physical model of integrated waste recyvling-manure polyculture system.

Aquaculture 5:163-177, 1995.

27.Thai Shrimp, a successful business, Panorama Acuícola Magazine, May/Jun 2006..

28.Xiongfei WU., etl. Closed recirculating system for shrimp-mollusk polyculture. Chinese Journal of Oceanology and Limnology. Vol. 23 No. 4, P. 461-468, 2005.

29.Wyban, J.A. and J. N. Sweeney. Intensive Shirm Productiton Technology, 1992.

Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa TP. HCM 26

30.ĐBSCL: tôm chết hàng loạt

http://www.kiengiang.gov.vn/index3.jsp?menuId=442&articleId=1900

31.Hồng Nga, 2007. Nuôi tôm sú ở ĐBSCL: Những thay đổi cần thiết. http://nongthon.net/apm/modules.php?name=News&file=article&sid=4210

32.Lê Hoàng Việt, 2005. Chongrak Polprasert (1989).

http://www.khoahoc.com.vn/pop_print.asp?news_id=665.

33.Phương Duy, Khoa học phát triển, tháng 2 năm 2008. Nguồn tảo xử lý nước thải, làm thức ăn thủy sản tại TP.HCM.

http://agriviet.com/vlnews/vlkythuat/247/Nguon_tao_xu_ly_nuoc_thai,_lam_thuc_an_thuy _san_tai_TP_.HCM.html

34.Qisheng Tang, Jianguang Fang. Impacts of intensive mariculture on coastal ecosystem and environment in China and suggested sustainable management measures

www.aquachallenge.org/workshop_materials/Qisheng.pdf

35.Thái Tú Anh - Viện Thuỷ sản Trạm Giang. Kỹ thuật gây giống và nuôi bán nhân tạo Sò Huyết nhân tạo.http://www.bannhanong.com/home.php?cat_id=27&id=1141&kh= 36.Thailand Marine Shrimp Culture Statistics (TMSCS)

www.biotec.or.th/shrinfo/Others/Shrimp_Statistics

Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa TP. HCM i

MỤC LỤC

I. MỞ ĐẦU ... 1

II. NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ... 2

III. SỬ DỤNG TẢO VÀ NHUYỄN THỂ ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP ... 4

3.1 Xử lý nước thải bằng tảo ... 4

3.2 Xử lý nước thải bằng nhuyễn thể ... 7

3.3 Các công nghệ xử lý nước thải trong nuôi tôm đã được áp dụng. ... 9

3.3.1 Xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp bằng sò và rong câu của tập đoàn CP Thái Lan ... 10

3.3.2 Xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp bằng nhuyễn thể của tại Trung Quốc. ... 11

3.3.3 Xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp bằng sò và rong câu tại Indonesia ... 11

3.3.4 Hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp bằng sò huyết tại Đầm Dơi– Cà Mau ... 12

IV. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ AO NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP ... 12 4.1. Ðối tượng và phạm vi áp dụng ... 12 4.2. Ðiều kiện áp dụng... 13 4.2.1 Ðịa điểm ... 13 4.2.2 Nguồn nước ... 13 4.2.3 Mùa vụ ... 13

4.2.4 Yêu cầu kỹ thuật đối với ao xử lý ... 13

4.2.4.1 Hình dạng ao ... 13

4.2.4.2 Diện tích ao xử lý ... 13

4.2.4.3 Cống lấy và tháo nước ... 13

4.3. Nội dung quy trình xử lý nước thải cho trại nuôi tôm thâm canh. ... 14

4.3.1 Chuẩn bị ao ... 14

4.3.2 Thả nhuyễn thể vào ao xử lý ... 14

4.3.2.1 Mật độ giống thả giống nhuyễn thể ... 14

4.3.2.2 Phương pháp thả ... 15

4.3.3 Chăm sóc nhuyễn thể trong ao xử lý ... 15

Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa TP. HCM ii

4.3.4.1. Sử dụng ao xử lý như là ao lắng cặn ... 16

4.3.4.2. Sử dụng ao xử lý để xử lý nước thải sau khi nuôi ... 17

4.3.4.3. Kiểm tra thu hoạch sò hoặc vọp trong ao xử lý ... 20

V . TÍNH TOÁN AO XỬ LÝ CHO TRANG TRẠI NUÔI TÔM 1 HA ... 20

5.1. Xây dựng ao nuôi tôm, ao chứa và ao xử lý nước thải ... 20

5.2 Chuẩn bị ao nuôi và ao xử lý ... 21

5.3 Quá trình chăm sóc và theo dõi mô hình nuôi tôm ... 22

5.3.1 Lựa chọn thức ăn: ... 22

5.3.2 Quản lý thức ăn: ... 22

5.3.3 Quản lý môi trường nuôi: ... 22

5.3.4 Tăng cường sức đề kháng cho tôm: ... 22

Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa TP. HCM iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Quá trình chuyển hoá thực vật phù du của vẹm. ... 8

Hình 3.2: Hệ thống nuôi tuần hoàn nước của tập đoàn cp thái lan; ... 11

Hình 3.3: Bố trí hệ thống nuôi tuần hoàn nước của Xiongfei tại Trung Quốc ... 11

Hình 3.4: Hệ thống nuôi tôm và xử lý nước để tuần hoàn cho nuôi tại Indonesia .... 11

Hình 3.5: Hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm tại đầm dơi – cà mau ... 12

Hình 4.1: Quy trình sử dụng ao xử lý như là ao lắng cặn ... 17

Hình 4.2: Nuôi tetraselmis sp. trong các túi nilon để đưa vào ao xử lý ... 18

Hình 4.3: Nuôi tảo tetraselmis sp. trong bồn để đưa vào ao xử lý ... 18

Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa TP. HCM iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Quan hệ giữa lượng (kg) chất thải tạo ra bởi 1 tấn tôm nuôi thâm canh 2

Bảng 2.2: Tổng hợp tính chất nước thải nuôi tôm công nghiệp ... 2

Bảng 2.3: Đặc điểm của nước thải nuôi tôm so với nước thải sinh hoạt (mg/l) ... 3

Bảng 2.4: Tổng hợp lượng nước thải phát sinh trong nuôi thủy sản ... 3

Bảng 3.1: Tổng hợp các biện pháp tiềm năng cho xử lý chất thải nuôi tôm ... 9

Một phần của tài liệu tài liệu hƣớng dẫn qui trình xử lý nƣớc thải nuôi tôm công nghiệp bằng tảo tetraselmis sp. và nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)