kỳ, đồng thời có sự tham khảo, so sánh với mô hình hạch toán của một số nớc trên thế giới, em có một số kiến nghị về giải pháp hoàn thiện đói với phơng pháp kế toán hàng tồn kho nh sau :
3.3.1. Quy định thống nhất hệ thống tài khoản và phơng pháp hạch toánhàng tồn kho : hàng tồn kho :
Theo em, không nên đồng nhất các phơng pháp quản lý hàng tồn kho với phơng pháp kế toán hàng tồn kho. Một doanh nghiệp có thể quản lý hàng tồn kho theo các phơng pháp khác nhau tùy theo đặc điểm của từng loại. Tuy nhiên, khi mà chế độ kế toán quy định hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho riêng biệt là phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ thì doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng đợc một trong hai phơng pháp.
Do đó, một trong những giải pháp là nên quy định thống nhất phơng pháp ghi chép và nội dung phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho không có sự phân biệt trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ .
Đối với hàng tồn kho quản lý theo phơng pháp kê khai thờng xuyên thì phơng pháp hạch toán nh chế độ hiện nay là hợp lý . Đối với hàng tồn kho quản lý theo phơng pháp kiểm kê định kỳ nên sửa đổi phơng pháp hạch toán nh sau :
Bỏ bớt hai tài khoản : + Tài khoản 611_" Mua hàng "
+ Tài khoản 631_" Giá thành sản xuất "
Quy định lại nội dung phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho ( TK 151, 152, 253, 154, 155, 156, 157 ) . Các tài khoản hàng tồn kho không chỉ sử dụng để phản ánh giá thực tế hàng tồn đầu kỳ, cuối kỳ mà theo dõi cả tình hình thu mua, tăng, giảm hàng tồn kho trong kỳ .
thờng xuyên và kiểm kê định kỳ đợc khái quát theo sơ đồ sau :
Theo quy trình hạch toán này, việc hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ chỉ khác nhau ở chỗ: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trị giá hàng xuất đợc phản ánh ngay khi phát sinh nghiệp vụ, còn theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì trị giá hàng xuất đợc xác định và phản ánh một lần vào cuối kỳ