II. Các loại lệnh được sử dụng trong giao dịch chứng khoán ở ViệtNam hiện nay
c. Phân biệt nhà đầu tư phân tắch cơ bản và nhà đầu tư phân tắch kĩ thuật
STT Tiêu chắ Trường phái phân tắch cơ bản Trường phái phân tắch kĩ thuật 1 Phương pháp áp
dụng Phân tắch cơ bản: Là phương pháp phân tắch yếu tố nền tảng từ đó tác động tới giá trị nội tại của cổ phiếu trên thị trường
Phân tắch kĩ thuật: biến động giá tìm ra thời điểm và ck đầu tư
2 Cở sở của phân
tắch Lịch sử công ty,Bảng khai tài chắnh, biến động kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới giá chứng khoán mà không quan tâm tới tâm lý nhà đầu tư.
dựa trên phân tắch các đồ thị biến động giá phân tắch cung cầu mà không quan tâm đến vị thế tài chắnh của công ty
3 Áp dụng Trong phân tắch dài hạn Phân tắch trong ngắn hạn và trung hạn
Câu 32. Đánh giá về tắnh chắnh xác của các nguồn thông tin ở Việt Nam: Thị trường chứng
khoán Việt Nam cũng như bất kỳ thị trường mới nổi nào trên thế giới, hiện tượng thông tin bất cân xứng xảy ra phổ biến trên mọi ngành, lĩnh vực.
Ớ Ngoài các thông tin bắt buộc theo luật định phải công bố thì các doanh nghiệp không chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời. Đặc biệt đối với các công ty có cổ phiếu giao dịch trên thị trường phi chắnh thức (OTC), tình trạng phổ biến là nhà đầu tư hầu như mù mờ về tình hình làm ăn, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Các thông tin tìm được chủ yếu qua nguồn tin riêng, trên các diễn đàn chứng khoán hoặc tin đồn
Ớ Doanh nghiệp cung cấp thông tin không công bằng đối với các nhà đầu tư: ưu tiên cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư chiến lược, các nhà đầu tư tổ chức mà không công bố rộng rãi. Đến nay, một hiện tượng phổ biến cho thấy các cuộc đấu giá thì người đấu giá thành công
chủ yếu là các nhà đầu tư tổ chức. Loại trừ khả năng các nhà đầu tư tổ chức có kinh nghiệm, kỹ năng phân tắch và "trường vốn" hơn thì người ta cũng nghi ngờ các nhà đầu tư nhận được nhiều thông tin chất lượng hơn so với các nhà đầu tư cá thể.
Ớ Việc tung tin đồn thất thiệt. Trong thời gian 8 năm hoạt động của thị trường chứng khoán, có không ắt tin đồn ảnh hưởng đến uy tắn của các công ty niêm yết. Các tin này thường được tung ra trên các diễn đàn chứng khoán (phorum), trên các sàn giao dịch chứng khoán, hoặc được truyền miệng. Do nhà đầu tư chưa có kinh nghiệm, kỹ năng để kiểm chứng nguồn thông tin, đồng thời do cơ chế thông tin của doanh nghiệp còn yếu kém, chậm chạp nên dẫn đến gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư, ảnh hưởng đến giá cả cổ phiếu trên thị trường. Trong khi đó, các quy định của Nhà nước về việc xử phạt đối với việc tung tin đồn trên thị trường chứng khoán vẫn còn trong giai đoạn soạn thảo. Cơ chế phát hiện đối với việc tung tin đồn cũng chưa rõ ràng.
Ớ Các cơ quan truyền thông cung cấp thông tin sai lệch, không đầy đủ. Đây không phải là hiện tượng phổ biến nhưng khiến cho các nhà đầu tư chuyên nghiệp không mấy tin cậy vào chất lượng thông tin của các cơ quan báo chắ. Vắ dụ, thông tin về SGIS "sập sàn" do báo Tiền phong điện tử đăng ngày 12/1/20076. Thực chất là do SGIS chia 3 cổ phiếu thưởng cho 1 cổ phiếu hiện tại nên giá cổ phiếu của công ty giảm tương ứng từ 728.000đ/CP xuống còn
190.000đ/CP. Mặt khác, về nội dung thông tin do cơ quan truyền thông cung cấp, chủ yếu vẫn là tin tức, diễn biến thị trường, chưa có nhiều các thông tin nhận định phân tắch mang tắnh định hướng cho nhà đầu tư và thị trường.
Ớ Ngoài ra còn nhiều hiện tượng khác về việc một số nhà đầu tư làm giá, tạo cung cầu ảo trên thị trường khiến cho giá cả biến động mạnh. Sự thua thiệt thuộc về các nhà đầu tư cá nhân, không có nguồn tin nội bộ, khi muốn mua thì không thể nào tìm được nguồn mua do các nhà đầu tư lớn đã thâu tóm toàn bộ, khi muốn bán thì cũng không thể nào bán được do thị trường bão hòa...
Mặc dù đến nay chưa có những nghiên cứu định lượng nhưng có thể khái quát bức tranh toàn cảnh tình trạng bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam khá hỗn độn. Điều này phù hợp với đánh giá của các chuyên gia về tình trạng thị trường chứng khoán Việt Nam đang phát triển quá nóng, không phản ánh thực chất giá trị của doanh nghiệp và cung cầu thị trường.
Câu 34 35 DIỄN BIẾN GIÁ TRÊN HoSE VÀ HNX HoSE
HNX
QUÝ I
1. DIỄN BIẾN
Trong quắ 1/2010, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tiếp tục trải qua những thăng trầm và chỉ thay đổi rất ắt so với cuối năm 2009. Tại phiên giao dịch ngày 31/3/2010, TTCK Việt Nam có những diễn biến trái chiều.
Trong quý 1 diễn ra 2 đợt sóng. Đợt sóng thứ nhất kết thúc vào ngày 07/01/2010 với mức đỉnh của VN-Index đạt được là 543.46 điểm, sau đó lùi sâu về mức 477.59 điểm vào ngày 22/01. Đợt sóng thứ 2, thị trường phục hồi lên 531.86 điểm vào ngày 15/03, sau đó lùi về 499.21 điểm vào ngày 31/03 Trên sàn giao dịch TP. Hồ Chắ Minh, Vn-index đóng cửa ở mức 499,24 điểm (giảm 1,48 điểm so phiên trước và tăng 4,47 điểm so với phiên giao dịch ngày 31/12/2009) với 52.760.980 cổ phiếu được khớp lệnh, đạt giá trị giao dịch là 2.014,789 tỉ đồng.
Tại sàn Hà Nội, Hn-index giảm 3 phiên liên tiếp và đóng cửa tại mức 160,55 điểm, giảm 1,82 điểm so phiên trước và giảm 7,62 điểm so cuối năm 2009, khối lượng giao dịch đạt 22,46 triệu cổ phiếu, giá trị giao dịch đạt 750,44 tỷ đồng.