Sự phát triển của cách mạng KHKT

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 đầy đủ cả năm (Trang 31 - 77)

- Đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và toàn diện * ý nghĩa: là mốc đánh dấu sự tiến bộ của nhân loại, thay đổi công cụ và công nghệ loài ngời bớc sang nền văn minh thứ ba.

- G tiểu kết: nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại

- h nghe, ghi nhớ II/ Các xu thế phát triển của thế giới

ngày nay

- Đọc mục II, suy nghĩ, trình bày - G nêu vấn đề: Quan hệ quốc tế từ

1945 đến nay nh thế nào ?

+ Từ 1945 -> 1991 thế giới chịu sự chi phối của trật tự 2 cực Ianta

+ Từ 1991-> nay trật tự thế giới mới đang hình thành

+ Xu thế mới của thế giới hiện nay là gì ?

+ Xu thế hiện nay chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại" là hòa bình, hợp tác và phát triển

- G kết luận toàn bài

* Củng cố

- Em hãy nêu nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại ? - Xu thế của thế giới hiện nay là gì ?

- Phân tích ý nghĩa, hậu quả của cuộc cách mạng ?

* H

ớng dẫn về nhà

- Học bài, nắm đợc nội dung, đặc điểm của thế giới

- Làm bài tạp SBT,SGK ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức lịch sử thế giới. - Chuẩn bị bài: "Việt Nam sau chiến tranh…"

Phần II: lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1930

Chơng I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Bà14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới

A/ Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. Những thủ đoạn của thực dân Pháp về chính trị, văn hóa, giáo dục. Sự phân hóa giai cấp và thái độ, khả năng cách mạng của các giai cấp.

- Giáo dục HS lòng căm thù, sự đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của ngời lao động.

- Rèn kĩ năng quan sát, trình bày, nhận định đánh giá.

B/ Đồ dùng: - Lợc đồ về nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt Nam. - Tranh ảnh minh họa.

C/ Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ

- Em cho biết những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại - Xu thế của thế giới hiện nay là gì ?

* Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Ch ơng trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ?

- H đọc SGK mục I - G yêu cầu H nhắc lại vài nét về

CTTG thứ nhất

- H phân tích sự kiện thế giới, rút ra nhận xét ảnh hởng với Việt Nam

NX: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề

- Thực dân Pháp tiến hành chơng trình khai thác lần thứ hai nhằm mục đích gì ?

Mục đích: Vơ vét và bóc lột thuộc địa để bù đắp và sự thiệt hại trong chiến tranh

- G minh họa

- Nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì ?

- G treo lợc đồ

- Phân tích nội dung cuộc khai thác trên lợc đồ + Tăng cờng đầu t vốn vào nông nghiệp, trọng tâm là cao su

- G giải thích chơng trình trọng tâm minh họa thêm khai thác mỏ

+ Tăng cờng khai thác mỏ, chủ yếu mỏ than + Công nghiệp: đầu t vào công nghiệp nhẹ

Thơng nghiệp: đánh thuế nặng vào các nớc nhập vào Việt Nam

+ Giao thông vận tải: đầu t đờng sắt

+ Ngân hàng Đông Dơng: nắm mọi huyết mạch kinh tế , độc quyền

- G phân tích 1 số nội dung

- Nhận xét gì về chơng trình trên ?

Nhận xét và kinh tế và chính trị - G minh họa

II/ Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

- Trong chơng trình khai thác lần 2, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị ntn ?

- Chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp là gì ?

H đọc mục II, tìm hiểu chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục trình bày

+ Chính trị:

+ Văn hóa, giáo dục - G minh họa thêm

- Phân tích, nhận xét - Nhận xét về chính sách đó - Tất cả thủ đoạn trên nhằm mục

đích gì ?

- Kết luận mục đích: Củng cố bộ máy cai trị ử thuộc địa mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là chính sách văn hóa nô dịch và ngu dân để dễ bề thống trị

- G Sơ kết mục Nghe, ghi nhớ nội dung

III/ Xã hội Việt Nam phân hóa G chia 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 giai cấp, tầng lớp

Đọc mục III, tìm hiểu, thảo luận nhóm sự phân hóa xã hội trình bày

- Tìm hiểu sự hình thành và thái độ của từng giai cấp ?

1. Giai cấp phong kiến 2. Giai cấp T sản 3. Giai cấp nông dân 4. Giai cấp công nhân 5. Giai cấp tiểu t sản

- Phân tích ý nghĩa, hậu quả của cuộc cách mạng ?

* H

ớng dẫn về nhà

- Học bài, nắm đợc chơng trình khai thác lần thứ 12, so sánh với lần 1. - Lập bảng hệ thống thái độ chính trị của mỗi giai cấp.

Tuần 17:

Tiết 17:

Bà15: Phong trào cách mạng Việt Nam Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm đợc : Cách mạng tháng 10 Nga thành công và sự tồn tại vững trắc của Nhà nớc Xô Viết đầu tiên.

- Những nét chính trong phong trào đấu tranh của t sản dân tộc, tiểu t sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 - 1925.

- Bồi dỡng lòng yêu nớc, kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối - Rèn kĩ năng trình bày các sự kiện tiêu biểu, đánh giá sự kiện. B/ Đồ dùng: - Chân dung Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh C/ Tổ chức hoạt động dạy học

* ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ

Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa nh thế nào ? thái độ chính trị của các giai cấp ?

* Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/

ả nh h ởng của cách mạng tháng M

ời Nga và phong trào cách mạng

HS nghiên cứu nội dung mục I - SGK

- G nêu vấn đề: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình thế giới đã ảnh hởng tới cách mạng Việt Nam nh thế nào ?

- Phong trào giải phóng dân tộc ở Phơng Đông và phong trào công nhân phơng Tây gắn bó mật thiết với nhau

+ Phong trào cách mạng phát triển và lan rộng khắp thế giới

+ 3/1919 Quốc tế thứ 3 đợc thành lập

- Em có nhận xét gì về sự kiện trên ? - H trao đổi, rút ra nhận xét: tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác - lê nin vào Việt Nam - G kết luận: ảnh hởng trực tiếp

II/ P hong trào dân tộc, dân chủ công khai - G nêu vấn đề: Sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở nớc ta ?

- H thảo luận theo nhóm, tìm hiểu nội dung sự kiện, rút ra nhận xét, trình bày

Đã thành lập đợc Đảng lập hiến (1923) - Tính chất cải lơng thỏa hiệp

+N3,4: tìm hiểu về tầng lớp tiểu t sản trí thức

* Tầng lớp tiểu t sản trí thức:

- Mục tiêu: Chống cờng quyền, áp bức, đòi tự do, dân chủ

- Trong đấu tranh các tổ chức chính trị xuất hiện… - Rút ra mục tiêu, tính chất ?

+ Điểm tích cực, hạn chế của phong trào

* Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền bá t t- ởng dân tộc, dân chủ, t tởng cách mạng mới trong nhân dân.

* Hạn chế: Phong trào t sản mang tính cải lơng phong trào tiểu t sản: xốc nổi, ấu trĩ

- G nhận xét, kết luận, đánh giá chung - G minh hoạt thêm sự kiện:

+ Tiếng bom Sa Diện

+ Chân dung Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh

- G kết luận - H tiếp thu ý kiến

III/ Phong trào công nhân (1919 - 1925)

H tìm hiểu lịch sử, trình bày - Phong trào công nhân diễn ra trong

hoàn cảnh lịch sử nh thế nào ?

* Hoàn cảnh: - Thế giới: ảnh hởng phong trào thủy thủ Pháp, Trung Quốc

- Trong nớc: phong trào còn tự phát nhng ý thức cao

- G giới thiệu thêm quá trình lập công hội, chân dung Tôn Đức Thắng - Yêu cầu H nghiên cứu SGK trình bày nét điển hình của phong trào công nhân ?

- H nghiên cứu SGK, trình bày diễn biến

- Phân tích nét mới của phong trào công nhân Ba Son đã kết hợp đấu tranh kinh tế (đòi tăng lơng, giảm giờ làm) với mục đích chấn chỉnh (ủng hộ cách mạng Trung Quốc)

- G theo dõi, bổ sung - G sơ kết toàn bài

* Củng cố

- Nêu mục tiêu, tính chất, tác dụng và hạn chế của phong trào dân chủ công khai ? - Em có nhận xét gì về phong trào công nhân Việt Nam ?

* H

- Học bài, nắm đợc nội dung sự kiện của phong trào, liên hệ thực tế tại địa phơng em trong thời kỳ này. Ôn tập toàn bộ nội dung lịch sử thế giới, Việt Nam chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ I.

Bà16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài Trong những năm 1919 - 1925

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm đợc : những hoạt động của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc (1911 - 1925).

- Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng.

- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh, phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. B/ Đồ dùng: - Lợc đồ Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc

- Tài liệu, tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn ái Quốc. C/ Tổ chức hoạt động dạy học

* ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ

- Trình bày mặt tích cực, hạn chế của phong trào dân tộc, dân chủ công khai? - Cuộc bãi công của công nhân Ba Son có điểm gì mới hơn sơ với các phong trào công nhân trớc đó ở nớc ta ?

* Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917 - 1920)

- G yêu cầu H nhắc lại hoạt động của Nguyễn ái Quốc (từ 1911 - 1923)

- H nhớ lại lịch sử 8, trình bày - G giới thiệu chân dung Nguyễn ái

Quốc yêu cầu H đọc mục I

Đọc thầm mục I, tìm hiểu hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở Pháp

- Trình bày những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917 - 1920)

+ 18/6/1919 gửi đến hội nghị Véc - xai bản yêu sách của nhân dân An Nam

+ 7/ 1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất…

+ 12/1920 tham gia Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp ở Tua…

- G phân tích

- G cho H quan sát H 28 , yêu cầu H nêu nội dung, nhận xét

- H quan sát kênh hình, cảm nhận nội dung… - Sau khi tìm thấy chân lý cứu nớc,

Nguyễn ái Quốc đã có những hoạt

- Năm 1921, sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa ri

động gì ở Pháp ? - Năm 1922, sáng lập ra báo Ngời cùng khổ… - G minh họa: tranh "Báo Ngời cùng

khổ"

- H thảo luận, phân tích, so sánh, trình bày: điểm mới và khác

- Theo em, con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có gì mới và khác với lớp ngời đi trớc - G nhận xét, tiểu kết mục trên lợc đồ

II/

Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924)

H đọc mục II, phân tích Trình bày những hoạt động của

Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô ?

+ 6/1923 rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế Nông dân

+ 1924 dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản… - Những quan điểm cách mạng mới

Nguyễn ái Quốc tiếp nhận đợc và truyền về trong nớc có vai trò nh thế nào ?

- H Đại hội vai trò

- G kết luận + Nguyễn ái Quốc đã chuẩn bị về t tởng chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

III/ Nguyễn á i Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)

- G yêu cầu H xác định Trung Quốc (tiếp nối hoạt động …)

- H xác định trên bản đồ trình bày - Nêu những hoạt động chủ yếu của

Nguyễn ái Quốc để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ?

- Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - Cuối 1924 về Quảng Châu, thành lập Hội Việt Nam (6-1925) nòng cốt cộng sản đoàn

- Yêu cầu H đọc chữ nhỏ, phân tích nội dung

- Đọc chữ in nhỏ, phân tích * Hoạt động

G minh họa thêm., cho H quan sát tranh - Mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng - Em có nhận xét gì về Hội Việt

Nam cách mạng ?

- In sách đờng cách mệnh (1927) - 1928 Hội có chủ trơng "vô sản hóa"

-> Có vai trò quan trọng chuẩn bị t tởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.

1911 18 - 6 - 1919 7 - 1920 12 - 1920 1921 1922 6 - 1923 12 - 1924 6 - 1925 * H ớng dẫn về nhà

- Học bài, nắm đợc những việc làm của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài (1919 - 1925), tập phân tích, đánh giá sự kiện theo quan điểm của em.

- Su tầm thêm t liệu, đọc cuốn "Đại Dơng lịch sử tập 2" - Nghiên cứu nội dung bài 17.

Tiết 20:

Bà17: Cách mạng Việt Nam trớc khi Đảng cộng sản ra đời

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm đợc : bớc phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam, chủ trơng hoạt động của các tổ chức cách mạng này. Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam.

- Giáo dục lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối

- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận định, đánh giá, phân tích sự kiện B/ Đồ dùng: - Một số hình ảnh, tài liệu về Tân Việt cách mạng Đảng. C/ Tổ chức hoạt động dạy học

* ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô và Trung Quốc.

- Tại sao nói: Nguyễn ái Quốc là ngời trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ?

* Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Bớc đầu phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) G nêu vấn đề: phong trào cách mạng

Việt Nam (1926 - 1927) có bớc phát triển mới

H tìm hiểu sự kiện: * Phong trào công nhân:

- Liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công… - Phong trào đấu tranh của công

nhân có điểm mới nào ?

- Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc - Nhận xét gì về phong trào đấu

tranh của công nhân ?

- Mang tính chất chính trị, vợt ra ngoài phạm vi một xởng

-> Trình độ giác ngộ của công nhân đợc nâng lên, trở thành lực lợng chính trị độc lập

G minh họa thêm 1 số phong trào - Phong trào yêu nớc thời kỳ này phát triển nh thế nào ?

* Phong trào yêu nớc: kết thành làn sóng chính trị khắp cả nớc

+ Sự ra đời của tổ chức Tân Việt

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 đầy đủ cả năm (Trang 31 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w