Khuyến nghị

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn giáo dục học ở trường đại học đồng tháp (Trang 81 - 104)

2.1 Đối với sinh viên

- Sinh viên phải có đủ tài liệu (giáo trình, sách chuyên khảo, các văn bản pháp luật, quy định về giáo dục …) để học tập, nghiên cứu môn học

- Sinh viên phải ý thức được tầm quan trọng của môn GDH đối với nghề nghiệp của bản thân, phải tích cực học tập để trang bị các tri thức cần thiết cho công việc tương lai.

2.2 Đối với giáo viên

- Giáo viên trong tổ cần thường xuyên sinh hoạt chuyên môn hơn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong việc xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDH cũng như các biện pháp dạy học khác nhau nhằm tích cực hóa quá trình học tập của SV.

Bên cạnh đó, GV cần đầu tư nhiều thời gian, công sức trong công tác chuẩn bị lên lớp, cần nghiên cứu dự kiến các loại trò chơi các yêu cầu cũng như kịch bản dạy học trên lớp.

Ngoài ra, GV cần nghiên cứu tùy theo số lượng SV, điều kiện cơ sở vật chất để tổ chức các trò chơi sao cho phù hợp với đặc điểm của từng lớp học.

Trong quá trình dạy học, GV cần yêu cầu SV nghiêm túc trong học tập và thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị học tập của SV ở nhà, phải chuẩn bị các

phiếu theo dõi quá trình học tập của SV làm cơ sở cho quá trình kiểm tra đánh giá được khách quan hơn, tạo động cơ học tập tốt cho SV.

- Căn cứ vào nội dung chương trình giảng dạy môn GDH, GV có thể sưu tầm và thiết kế các loại trò chơi cho từng bài thuộc từng phần học và nghiên cứu sử dụng phối hợp giữa kỹ thuật sử dụng trò chơi dạy học và các kỹ thuật dạy học khác.

2.3 Đối với nhà trường

- Nhà trường cần tổ chức thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các phương pháp dạy học, khuyến khích GV sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.

- Nhà trường cần trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy học theo xu hướng hiện nay như các phòng chức năng, máy móc, mua các phần mềm bản quyền về dạy học tương tác, có chính sách động viên cho cán bộ, GV thiết kế các phương tiện dạy học mới để phục vụ tốt cho giảng dạy.

- Nhà trường cần hạn chế kiểu dạy học ghép lớp có số lượng SV quá đông và điều này gây ảnh hưởng đến việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện nay.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Như An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục học, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội

2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực tự học của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ GD&ĐT, Vụ GV, Hà Nội.

3. Lê Khánh Bằng (1993), Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, ĐHSP 1, Hà Nội

4. Bộ GD&ĐT- Công đoàn ngành giáo dục Việt Nam (2003), Đổi mới phương pháp dạy học ở Đại học và Cao đẳng. Kỷ yếu hội thảo, NXB GD, Hà Nội

5. Trần Hoàng Chiến(1998), về việc sử dụng phương pháp dạy học môn Tâm lý, giáo dục ở trường sư phạm, tạp chí NCGD số 10

6. Hoàng Chúng(1983) phương pháp thống kê toán học trong giáo dục, NXB GD, Hà Nội

7. Ngô Thu Cúc(1996), Một số phương hướng và biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học tiểu học, luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lí- Hà Nội

8. Hồ Ngọc Đại (1999), Giải pháp giáo dục, NXB GD, Hà Nội

9. Vũ Cao Đàm(2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội

10. S.B. Enconhin(Thanh Hà dịch) 1998, Tâm lý học trò chơi, NXB Thành phố Hồ Chí Minh

11. Nguyễn Thị Hòa (2007), phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ MG 5-6 tuổi trong trò chơi học tập, NXB ĐHSP

12. Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao- Nguyễn Hữu Quỳnh- Vũ Văn Tảo(2001), Từ điển GDH, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội

13. Đặng Vũ Hoạt , Lý luận dạy học đại học (dùng cho học viên cao học)

14. Đặng Vũ Hoạt- Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐH sư phạm Hà Nội

15. Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB GD

16. Trương Thị Xuân Huệ (2004), Xây dựng và sử dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội

17. Đặng tiến Huy (1997), 50 trò chơi vui- khỏe thông minh, NXB văn hóa thông tin

18. Đặng Thành Hưng(1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của giáo sinh trong giờ lên lớp, trung tâm giáo dục, Viện KHGD

19. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại-Lý luận,biện pháp, kỹ thuật, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội

20. Nguyễn Văn Khải (1998), Vận dụng những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức khi dạy một phần ở ĐHSP, Tạp chí NCGD số 7

21. Nguyễn Kỳ(1996), Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, Tạp chí DH& GDCN số 5

22. IF Khar Lamop(1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục

23. Trần Đồng Lâm- Đinh Mạnh Cường (2005), Trò chơi vận động, Dự án đào tạo GV THCS

24. A. N. Leonchiep(1980), Sự phát triển tâm lý của trẻ em, trường CĐSP MG TW3

25. Lê Bích Ngọc(1998), Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về thiên nhiên cho trẻ MG lớn, luận văn thạc sỹ

26. Wilbert J. McKeachie (2003), những thủ thuật trong dạy học các chiến lược , nghiên cứu lý luận về dạy học dành cho các giảng viên Đại học &Cao đẳng, Dự án Việt- Bỉ, Hà Nội

27. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học (1,2)

28. Geofey Petty(2003), Dạy học ngày nay, Dự án Việt-Bỉ, Hà Nội

29. Hoàng Phê (chủ biên) 1994, Từ điển tiếng việt, NXB KHXH

30. J. Piaget (1986), Tâm lý học giáo dục, NXB GD

31. Ngô Tấn Tạo (1996), 100 trò chơi sinh hoạt, NXB TP Hồ Chí Minh

32. Nguyễn Xuân Thức, Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp của trẻ MG từ 5-6 tuổi trong hoạt động vui chơi, luận án tiến sĩ, khoa Tâm lý.

34. Nguyễn Ngọc Trâm(2003), Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ MG lớn, Luận văn tiến sĩ giáo dục, viện KHGD, Hà Nội

35. Nguyễn Hữu Trí(1996), Suy nghĩ về dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí NCGD số 12

36. Thái Duy Tuyên(1998), Đề cương lý luận dạy học (Dùng cho học viên cao học), viện KHGD

37. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội

38. Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD, số 2

39. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà Nội

40. Trung tâm KHXH& NV, Từ điển tâm lý học, NXB KHXH, Hà Nội

41. A.X. Xôrokina & E. G. Baturina (1970), Những trò chơi có luật trong trường MG, trường CĐSP MG TW 3, TP Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBGD MÔN GIÁO DỤC HỌC

Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình, mong quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào

trước câu trả lời đúng với ý kiến của Thầy (Cô) (ở một số câu có thể chọn nhiều hơn 1 câu trả lời, khoanh tròn các lựa chọn); hoặc ghi câu trả lời vào một số câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy (Cô).

Câu 1: Thầy (Cô) cho biết sự cần thiết của việc sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học môn Giáo dục học như thế nào?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết.

Câu 2: Theo Thầy (Cô) sử dụng trũ chơi trong dạy học môn Giáo dục học ở trên

lớp có tác dụng như thế nào?(Khoanh tròn vào các số lựa chọn: 5. Rất tác dụng; 4. Tác dụng; 3: Bình thường ; 2. Không tác dụng lắm; 1. Hoàn toàn không có tác dụng).

Các tác dụng của việc sử dụng trũ chơi Mức độ

Tập trung sự chỳ ý của sinh viên 5 4 3 2 1 Hình thành không khí vui vẻ, hứng khởi tronghọc tập 5 4 3 2 1 Sinh viên hiểu và nắm kiến thức sâu hơn 5 4 3 2 1 Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập đối

với môn học và tạo môi trường thuận trong học tập

5 4 3 2 1

Rèn luyện kỹ năng tương tác, phối hợp giải quyết nhiệm vụ học tập giữa sinh viên với sinh viên.

5 4 3 2 1

Nâng cao tương tác giữa GV với SV trong quá trình dạy học

5 4 3 2 1

Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ứng xử trong học tập.

5 4 3 2 1

Rèn luyện trí nhớ của sinh viên 5 4 3 2 1 Phát triển tư dung sáng tạo, tìm tòi cái mới của SV 5 4 3 2 1 Các ý kiến khác (nêu rõ) 5 4 3 2 1

Câu 3: Trong dạy học môn Giáo dục học trên lớp, Thầy cô thường sử dụng trũ chơi dạy học trong các phần nào?

Phần 1: Những vấn đề chung của giáo dục học Phần 2: Lý luận dạy học

Phần 3: Lý luận giáo dục

Ý kiến khác………...

Câu 4: Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDH trên lớp như thế nào?

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi

Không bao giờ

Câu 5: Trong dạy học môn Giáo dục học trên lớp,nếu có sử dụng trò chơi, theo Thầy (Cô) nên phân bố thời gian cho hình thức này như thế nào?

Không sử dụng Một tiết/ hai tiết

Cả hai tiết Linh động theo nội dung dạy học

Câu 6: Đánh giá của Thầy (Cô) như thế nào khi sinh viên tham gia trò chơi của giảng viên đặt ra?

Hào hứng tham gia trò chơi, qua trò chơi để nắm nội dung Đọc, nghiên cứu tài liệu để thực hiện trò chơi

Thảo luận với bạn để giải quyết trò chơi Tìm mọi cách để đối phó với giảng viên Phớt lờ, không quan tâm đến trò chơi

Hoạt động khác……….

Câu 7: Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng các loại trò chơi trong dạy học môn Giáo dục học trên lớp như thế nào? ( Khoanh tròn vào số lựa chọn: 5. Rất thường xuyên; 4. Thường xuyên; 3. Thỉnh thoảng; 2. ít khi; Chưa bao giờ).

Các loại trò chơi Mức độ sử dụng

- Trò chơi phát triển nhận thức:

( Các trò chơi phát triển cảm giác, tri giác,

rèn luyện trí nhớ, phát triển tư duy và tưởng tượng)

5 4 3 2 1

- Trò chơi phát triển các giá trị

( Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….)

5 4 3 2 1

- Trũ chơi phát triển vận động

( Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…)

5 4 3 2 1

Câu 8: Trong dạy học môn Giáo dục học, khi xây dựng và sử dụng các trò chơi

dạy học, Thầy (Cô) thường căn cứ vào các vấn đề gì để xây dựng trò chơi cho SV? Căn cứ vào chuyên ngành đang theo học của sinh viên

Căn cứ vào các khâu của quá trình dạy học Căn cứ vào nội dung học tập

Căn cứ vào hình thức và phương pháp học tập. Căn cứ vào số lượng sinh viên của một lớp Căn cứ vào không khí học tập của lớp học Căn cứ vào trình độ hiểu biết của sinh viên Căn cứ vào diễn biến trong quá trình dạy học.

Ý kiến khác………

Câu 9: Thầy (Cô) cho biết hiệu quả của việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn Giáo dục học ở trên lớp như thế nào? (Khoanh tròn vào số lựa chọn: 5: Rất hiệu quả; 4: Hiệu quả; 3: Bình thường; 2: Không hiệu quả; 1: Hoàn toàn không hiệu quả)

Loại trò chơi Hiệu quả

- Trò chơi phát triển nhận thức:

( Các trò chơi phát triển cảm giác, tri giác,

rèn luyện trí nhớ, phát triển tư duy và tưởng tượng)

5 4 3 2 1

- Trò chơi phát triển các giá trị

( Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….)

5 4 3 2 1

- Trũ chơi phát triển vận động

( Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…)

Câu 10: Thầy (Cô) cho biết những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học môn Giáo dục học ở trên lớp là gì?

Thuận lợi --- --- --- Khó khăn --- --- ---

Câu 11: Theo ý kiến của Thầy (Cô) làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng trò chơi khi dạy học môn Giáo dục học ở trên lớp được tốt hơn? ……… ……… ……… ……… ……… Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân 1. Giới tính: - Nam - Nữ 2. Tuổi 3. Trình độ Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ

4. Số năm giảng dạy Giáo dục học: Dưới 5 năm Từ 5 đến 10 năm Trên 10 năm

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN

Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình, mong anh(chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào trước câu trả lời đúng với ý kiến của các anh (chị) (ở một số câu có thể chọn nhiều hơn 1

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn giáo dục học ở trường đại học đồng tháp (Trang 81 - 104)