Ảnh hưởng của sự thay đổi trọng lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dao động của máy thu hoạch nghêu (Trang 79 - 86)

2 (1-33) Qua công thức trên ta thấy thành phần lực cản lăn Pfn phụ thuộc vào các

3.2.6. Ảnh hưởng của sự thay đổi trọng lượng

Khi máy kéo liên hợp với bộ phận làm việc, trọng lượng của LHM sẽ thay đổi cả về giá trị và sự phân bố trọng lượng. Tác động của sự thay đổi trọng lượng đến dao động và ổn định chuyển động của LHM thể hiện trong hình 4.8. Trong trường hợp khảo sát, máy thu hoạch ở trạng thái nâng.

Hình 3.13 Ảnh hưởng của sự phân bố lại trọng lượng đến dao động xe

Trạng thái dao động của xe trong trường hợp có sự thay đổi trọng lượng khơng có sự khác biệt nhiều cả về tần số và biên độ.

Nhận xét chung: Kết quả khảo sát các quan hệ động lực học của máy thể

hiện đúng quy luật, chuyển vị và góc lắc thân xe khi chịu các tác động kích thích của mấp mơ mặt nền, có các thay đổi phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu tính tốn mơ phỏng.

Luận văn đã tập trung xây dựng mơ hình nghiên cứu dao động mơ phỏng khối lượng được treo hai bậc tự do trong mơ hình dao động phẳng dọc của máy kéo xích cao su. Bài toán dao động được giải theo phương pháp gần đúng Runge-Kutta với sự trợ giúp của phần mềm Matlab-Simulink cho phép nhận được các kết quả khảo sát nhanh chóng, chính xác. Các kết quả khảo sát dao động là cơ sở khoa học cho các tính tốn thiết kế các cơ cấu, hệ thống làm việc và lựa chọn các chế độ làm việc hợp lý cho LHM thu hoạch nghêu (máy kéo xích cao su và máy đào nghêu)

Mơ hình máy được xây dựng trên cơ sở các kết quả tính tốn thiết kế chế tạo máy kéo xích cao su (đề tài và dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ) và tính tốn thiết kế chế tạo máy thu hoạch nghêu (đề án Viện PTCN Cơ – Điện). Mơ hình được sử dụng để khảo sát, phân tích đánh giá các thơng số kỹ thuật của LHM trước khi chế tạo lắp ráp thử nghiệm thực tế. Phương pháp nghiên cứu này đã và đang được sử dụng phổ biến và hiệu quả trong thiết kế, chế tạo máy, cho phép rút ngắn thời gian, giảm chi phí nghiên cứu.

Các kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của mấp mô nền đất tiếp xúc với dải xích và sự thay đổi khối lượng được treo khi tính đến khối lượng của máy thu hoạch nghêu đến dao động và góc lắc dọc thân xe cho thấy trạng thái hoạt động của LHM khá ổn định khi chịu tác động kích thích dạng điều hịa với biên độ dao động nhỏ, trong các trường hợp tác động kích thích thay đổi đột ngột liên tục,

dao động thân xe thường có biên độ lớn, ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động của LHM.

4.2. Kiến nghị

Nội dung nghiên cứu của luận văn cịn giới hạn trong phạm vi bài tốn dao động theo phương thẳng đứng của máy kéo với nguồn kích thích từ trạng thái mặt nền đất. Hướng phát triển tiếp theo của luận văn mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các dạng dao động khác trên máy kéo, với nhiều nguồn kích thích và nghiên cứu mơ phỏng động lực học các hệ thống khác của LHM.

Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm xác định các thơng số của mơ hình tốn và kiểm chứng kết quả tính tốn mơ phỏng để có thể kiểm tra đánh giá độ chính xác và tin cậy của mơ hình mơ phỏng.

Vàng (2000), Lý thuyết ơ tô – máy kéo, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Vũ Liêm Chính, Phan Ngun Di (2001), Giáo trình Động lực học máy, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Đào Hữu Đoàn, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Ngọc Quế, Nơng Văn Vìn,

Phương pháp xác định các chỉ tiêu kéo bám của bộ phận di động xích. Tạp chí

Khoa học và Phát triển 2013, Tập 11, Số 8: Trang 1142-1149

4. Nguyễn Quang Phùng (2003), Matlab & Simulink, NXB Khoa học và kỹ thuật.

5. Nguyễn Ngọc Quế(2007), Giáo trình ơ tơ máy kéo và xe chuyên dùng, Đại học Nông nghiệp Hà Nôi, Hà Nội

6. Nguyễn Ngọc Quế, Ảnh hưởng sơ đồ truyền động đến tính chất kéo bám của

máy kéo khi làm việc trên dốc ngang, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông

thôn, số 09/2006, trang 42-44.

7. Đỗ Sanh (2004), Cơ học, tập hai, động lực học, NXB Giáo dục Hà Nội.

8. Nguyễn Anh Tuấn (2006) Xác định thời điểm sang số tối ưu của hệ thống

truyền lực thủy cơ trên xe xích quân sự, Luận án tiến sỹ kĩ thuật, HVKTQS, Hà

Nội.

9. Nguyễn Khắc Trai (2007), Tính điều khiển và quỹ đạo chuyển động của ơ tơ, NXB Giao thơng vận tải.

10. Nơng Văn Vìn (2000), Động lực học chuyển động máy kéo – ô tô, giáo trình, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.

11. Nơng Văn Vìn, Hàn Trung Dũng, Phương pháp xây dựng đường đặc tính

kéo lý thuyết – thực nghiệm của máy nơng nghiệp, Tạp chí khoa học kỹ thuật

Nơng nghiệp số 4 & 5-2006, trang 244 - 251

Tiếng nước ngồi

12. Antơnơv A.S (1978), Lý thuyết ổn định bánh xe lăn nhiều cầu, NXB Mir Matcova

13. M.G. BEKKER (1968), Introduction to Terrain-Vehicle Systems, The University of Michigan Press.

14. J.Y. Wong, Ph.D. D.Sc. (2001), Theory of ground vehicles, Department of Mechanical and A erospace Engineering Carleton University, Ottawa Canada. 15. Gheorghe Brasov (1974), Dynamische Belastungen des Antriebs von

Kettenschleppern bei konstanten Betriebsbedingungen. Grundl. Landtechnik Bd.

24, Nr.6.

16. Kheiralla A.F. Yousif G.A. (2012) Conceptual Design of a Rubber Tracked

Minivehicle for Small Holders Using Off-Road Vehicle Engineering Techniques.

International Conference on Trends in Industrial and Mechanical Engineering, March 24-25, Dubai

Máy kéo

- Động cơ Diesel 1 xi lanh công suất 28 mã lực - Hộp số cơ khí 4 cấp

- Bộ phận di động xích cao su - Trọng lượng máy kéo 1050 kg

Máy thu hoạch nghêu

- Bề rộng làm việc 1.4 m - Độ sâu đào tối đa 14 cm - Trọng lượng 250 kg

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dao động của máy thu hoạch nghêu (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w