Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương kim loại.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học môn hóa học (Trang 66)

I – BÀ TẬP NÂNG CAO

4. Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương kim loại.

A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG

1. Vị trí của kim loại: ơ nguyên tố (Z), chu kì (số lớp electron), số thứ tự nhĩm A (số electron ngồi cùng), số thứ tự nhĩm B (số electron ngồi cùng + số electron (số electron ngồi cùng), số thứ tự nhĩm B (số electron ngồi cùng + số electron kề ngồi cùng chưa bão hồ).

2. Cấu tạo của kim loại: thường cĩ 1, 2, 3 electron ở lớp ngồi cùng.

3. Cấu tạo của đơn chất kim loại: mạng tinh thể gồm cĩ các ion dương dao động liên tục ở các nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion liên tục ở các nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương.

4. Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương kim loại. kim loại.

4. Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương kim loại. kim loại.

thành H2. - Tác dụng với dd HNO3, H2SO4 đặc

Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc oxi hố kim loại (trừ Pt, Au), phi kim, hợp chất khử chứa nguyên tố cĩ số oxi hố thấp lên cao và nĩ bị khử xuống mức oxi hố thấp hơn.

- Fe, Al, Cr thụ động trong dd HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- Tác dụng với H2O

IA, IIA (trừ Be, Mg) khử H2O ở t0

thường thành H2. Na + 2H2O → 2NaOH + H2

- Tác dụng với dd muối

Kim loại mạnh (trừ Ba, K, Ca, Na) khử ion của kim loại yếu hơn trong dd muối thành kim loại tự do.

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

- Dãy điện hố kim loại cho phép dự đốn chiều phản ứng giữa 2 cặp oxi hố khử : chất oxi hố mạnh nhất sẽ oxi hố chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hố yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Nhớ thứ tự các cặp oxi hố khử sau : Cu2+

/Cu Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag 2 Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học môn hóa học (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)