Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội (Hapro)

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội - thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 30)

Trung tõm kinh doanh hàng tiờu dựng thực hiện cỏc nhiệm vụ sau: Là đầu mối bỏn buụn hàng tiờu dựng nhập khẩu thụng qua hệ thống kờnh phõn phối hàng thực phẩm; Là nhà phõn phối độc quyền cho một số hóng nước ngoài và một số sản phẩm cú thương hiệu tốt; xõy dựng kế hoạch kinh doanh, tổ chức, đào tạo cỏn bộ cú đủ khả năng đỏp ứng cụng việc…

3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội(Hapro) (Hapro)

3.1 Nguồn lực kinh doanh

3.1.1 Khả năng tài chớnh:

Tài sản ngắn hạn hiện cú chiếm tới hơn 70% tổng giỏ trị tài sản của Tổng cụng ty, nguồn vốn lưu động luụn chiếm tỷ lệ cao, doanh nghiệp sử dụng cỏc

khoản nợ vay nhiều hơn sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu. Cú thể hiểu cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của Tổng cụng ty thụng qua bảng sau:

Bảng 1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Hapro năm 2006

Đơn vị tớnh: 1.000đ

STT Chỉ tiờu Giỏ trị Tỷ trọng

A Tài sản 585.297.029 100%

I TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 456.987.909 78.08% II TSCĐ và đầu tư dài hạn 128.309.120 21.92%

B Nguồn vốn 585.297.029 100%

I Nợ phải trả 300.170.132 51.29%

Nợ ngắn hạn 256.496.693 85.45%

Nợ dài hạn 43.673.439 14.55%

II Vốn chủ sở hữu 285.126.897 48.71%

Theo: Nguồn bỏo cỏo tài chớnh của Tổng cụng ty năm 2006

Vốn của Tổng cụng ty tớnh tại thời điểm năm 2008 là: 272.147.000.000 đồng Nguồn vốn thường xuyờn của TCT tài trợ cho TSCĐ và cỏc tài sản dài hạn khỏc và cú dư thừa dựng để tài trợ cho TSCĐ và cỏc tài sản ngắn hạn khỏc. Qua đú, ta thấy cơ cấu nguồn vốn và nguồn vốn sử dụng của Tổng cụng ty là hợp lý, tuõn theo đỳng nguyờn tắc kế toỏn cõn bằng trong thanh toỏn.

3.1.2 Nguồn nhõn lực

Trong năm 2008, Tổng cụng ty đó bổ nhiệm và bổ nhiệm lại 52 lượt cỏn bộ quản lý cỏc cấp, cử 54 lượt cỏn bộ cú kinh nghiệm làm đại diện vốn Nhà nước tại Cụng ty Con, Cụng ty cổ phần và thay đổi 12 lượt cỏn bộ đại diện vốn; Tổ chức 221 khúa đào tạo với tổng số 6.696 lượt CBCNV với tổng kinh phớ hơn 1 tỷ đồng.

Để nõng cao hoạt động quản lý điều hành, Tổng cụng ty đó triển khai “Đề ỏn kiện toàn tổ chức cỏc Phũng Ban Quản lý Tổng cụng ty”.

Toàn thể CBCNV Tổng cụng ty đó nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong điều kiện khú khăn.

Cung cấp đầy đủ cỏc trang thiết bị cần thiết cho hoạt động kinh doanh cũng như tạo khụng khớ mụi trường làm việc thoải mỏi cho cỏn bộ cụng nhõn viờn chức trong Tổng cụng ty.

Thực tế đó cải thiện đỏng kể cụng tỏc ứng dụng CNTT trong toàn Tổng cụng ty, đặc biệt là tại văn phũng Cụng ty mẹ; hỗ trợ kết nối thụng tin, nõng cao hiệu quả ứng dụng, khai thỏc và xử lý thụng tin ở cỏc cụng ty thành viờn.

3.2 Đỏnh giỏ những kết quả kinh doanh của Hapro

3.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh

Trong những năm qua kết quả kinh doanh của tổng cụng ty như sau:

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội năm 2006, 2007, 2008

Đơn vị tớnh: tỷ đồng Cỏc chỉ tiờu Năm thực hiện 2006 2007 2008 KH TT KH TT KH TT Tổng doanh thu 4.150 4500 5.118 5.540 6.167 6.254,2 Tổng Doanh thu Cụng ty Mẹ 1.475 1.500,8 1.769 1.846 2.000 2.242,8 Tổng doanh thu xuất khẩu 1.287 1.392 1.569 1.836 2.117 2.142,1 Tổng doanh thu

kinh doanh nội địa 2.863 3.108 3.549 3.704 4.050 4.112,1

Tổng kim ngạch XNK ( tr.USD) 189 (tr.USD) 195.8 (tr.USD) 196,5 (tr.USD) 206,5 (tr.USD) 231 (tr.USD) 234,7 (tr.USD) 3.2.1.1 Tổng doanh thu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng doanh thu của Tổng cụng ty đều tăng lờn trong cỏc năm vừa qua,

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội - thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 30)