3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
3.4.2. Kiến nghị 2: Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Thiệt hại trong sản xuất là điều khó tránh khỏi trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những thiệt hại này có thể do nguyên nhân khách quan hay chủ quan nhƣng đều làm cho chi phí sản xuất tăng lên, ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm. Để hạn chế chi phí tối ƣu thì cần khắc phục, kiểm soát và quản lý đƣợc các khoản thiệt hại này.
Tại công ty, thiệt hại trong sản xuất chủ yếu là thiệt hại về sản phẩm hỏng. Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn về chất lƣợng, đặc điểm kỹ thuật sản xuất (màu sắc, kích cỡ, đƣờng may,…). Sản phẩm có thể sửa chữa đƣợc hay không sửa chữa đƣợc đều gây ra một khoản thiệt hại là làm tăng chi phí sản xuất. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại không hạch toán khoản chi phí này mà để cho thành phẩm gánh chịu, chính vì vậy mà làm tăng giá thành của sản phẩm.
Công ty nên hạch toán các khoản thiệt hại này bằng việc tìm đúng nguyên nhân sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý đúng đắn. Nếu hỏng do lỗi của ngƣời lao động thì yêu cầu bồi thƣờng để nâng cao ý thức trách nhiệm trong quá trình sản xuất. Nếu hỏng do lỗi kỹ thuật thì cần phải tìm biện pháp xử lý để hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Xác định số thệt hại về sản phẩm hỏng:
Thiệt hại thực = Thiệt hại ban đầu - Các khoản thu hồi
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa được:
TK 154
Giá trị sản phẩm hỏng sửa chữa đƣợc
TK 1388
Giá trị sp hỏng sửa chữa đƣợc, nhập lại kho
TK 155
Giá trị sp hỏng sửa chữa xong tiếp tục đƣa vào sản xuất ở
công đoạn sau
TK 154 TK 152, 334, 214
Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hạch toán về sản phẩm hỏng không sửa chữa được: