Tiêu chí phân biệt
Giống nhau Khác nhau
Đối tợng xã hội Đối tợng TCXH 1/ Dựa vào hoàn cảnh cụ thể Cùng là đối tợng TGXH có hoàn cảnh khó khăn: Ng- ời cao tuổi cô đơn, tàn tật, trẻ em ĐBKK...
Hoàn cảnh nhẹ, nh tàn tật nhẹ, cô đơn còn sức khoẻ, TEMC cha hoặc mẹ
Hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: tàn tật nặng (mất sức lao động, mất khả năng phục vụ sinh hoạt, mồ côi cả cha và mẹ...) 2/ Khả năng lao động Cùng gặp khó khăn trong lao động và sinh hoạt Còn khả năng lao động, hoặc tự phục vụ đợc
Không có khả năng lao động, không tự phục vụ đ- ợc mình trong sinh hoạt 3/ Thu nhập Có nguồn thu nhập,
hoặc có lơng, TCXH...
Không có thu nhập, nguồn sống (thuộc diện nghèo) 4/ Ngời chăm sóc Đều cần có ngời chăm sóc, nuôi d- ỡng Có ngời chăm sóc, nuôi dỡng
Không có ngời chăm sóc, nuôi dỡng, hoặc có nhng không có khả năng chăm sóc nuôi dỡng
Mặc dù có sự khác biệt về mức độ giữa nhóm đối tợng xã hội và đối tợng TCXH, nhng sự khác biệt này chỉ tơng đối, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, phong tục tập quán của từng địa phơng cũng nh những quy định về các chính sách trợ giúp của nhà nớc ở từng thời kỳ.
1.3.4. Những vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện chính sách TCXH
1.3.4.1. Các chế độ chính sách phải phù hợp với quá trình phát triển kinh tế -xã hội xã hội
- Tăng trởng và phát triển kinh tế ổn định, tạo thuận lợi cho việc hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội trong đó có chính sách TCXH. Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế trong 20 năm qua nền kinh tế tăng trởng cao và ổn định, tạo tiền đề cho phát triển hệ thống chính sách xã hội. Thu ngân sách tăng, năm 2003 tổng thu ngân sách là 158.020 tỷ đồng, bằng 25% GDP. Ngân sách nhà nớc chi khoảng 8% (12.570 tỷ đồng) cho lơng hu và TCXH,
12,3% (19.453 tỷ đồng) chi cho giáo dục và đào tạo, 3,1% (4.860 tỷ đồng) chi cho y tế4. Biểu đồ 1.2. Tốc độ tăng GDP từ 1994 đến 2005 Đơn vị: % 8. 5 7. 6 7. 3 7. 08 6. 89 6. 79 4. 77 5. 76 8. 15 9. 34 9. 54 8. 83 0 2 4 6 8 10 12 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 ( % ) (Nguồn: Tổng cục thống kê)
- Hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân phát triển. Mạng lới y tế ngày càng phát triển cơ sở đợc củng cố, đặc biệt là hệ thống cơ sở y tế cấp xã. Các chỉ số chăm sóc sức khoẻ nâng lên đáng kể, tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi giảm từ 50% năm 1990 xuống 25% năm 2005, tuổi thọ trung bình tăng từ 63 tuổi năm 1990 lên 73 tuổi năm 2005, tỷ lệ trẻ em (dới 5 tuổi) chết yểu và tỷ lệ sản phụ bị chết đã giảm khoảng 1/3 và 1/2 kể từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20; trên 2/3 trẻ em đợc tiêm chủng phòng lao, sởi, bạch hầu, bại liệt; 87% phụ nữ mang thai đợc chăm sóc thai...
- Cơ sở vật chất giáo dục phổ thông có sự cải thiện đã nâng cao chất l- ợng giáo dục. Tỷ lệ trẻ em đi học đúng tuổi ở các cấp phổ thông tăng, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm. Đặc biệt là sự thay đổi ở các khu vực nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nâng cao chất lợng giáo dục tác động đến chất lợng lực lợng lao động (tỷ lệ dân số biết chữ hiện nay trong độ tuổi 10- 49 đã đạt hoặc vợt 95%) và thay đổi phong tục tập quán... .
- Xu hớng già hoá dân số làm tăng số ngời cao tuổi và tăng chi tiêu cho các chính sách đối với ngời cao tuổi đòi hỏi phải điều chỉnh các chính 4 Nguồn TCTK năm 2003
sách đối với ngời cao tuổi. Trong đó có chính sách TCXH. Đặc điểm na của nớc ta là tỷ lệ trẻ em chiếm 30% dân số, cũng là một trong những đòi hỏi của chính sách hớng vào nhóm này.
- Đô thị hoá tác động đến các chính sách xã hội, trong đó có TCXH: Tỷ lệ dân số của khu vực thành thị tăng từ 20% năm 1989 lên 25% năm 2000 (từ 13 lên 18 triệu ngời). Đô thị hoá dẫn đến một bộ phận dân c mất đất, mát t liệu sản xuất dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp, nghèo đói và trở thành đối tợng xã hội....
- Nhóm đối tợng xã hội lớn, đặc biệt là ngời tàn tật, trẻ em đặc biệt khó khăn, ngời già cô đơn, ngời nghèo, dân tộc thiểu số, ngời nghèo. Tính chung bộ phận dân c cần trợ giúp, trợ cấp của nhà nớc Chiếm khoảng 25% dân số (phần lớn bộ phận dân c này đang sống dới mức nghèo). Đặc điểm này đòi hỏi các chính sách phải hớng u tiên và bao cấp cho bộ phận dân c này.