27 9 Diệc đen Ergetta sarca Đầm sản xuất 1 163 11CòThìa Pletalea minorCồn Ngạn

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên ở vườn quốc gia (Trang 39 - 46)

- Giáo dục tuyên truyền:

15 27 9 Diệc đen Ergetta sarca Đầm sản xuất 1 163 11CòThìa Pletalea minorCồn Ngạn

Ngống trời Flatalea minor Cồn Ngạn 4

17 CòThìa Pletalea minor Cồn Ngạn 65

Phụ biểu 02: Diễn biến các loại sinh cảnh khu Ramsar - Xuân Thuỷ Stt Các dạng sinh

cảnh

Số liệu năm 1986 Số liệu năm 1998 Diện tích (m2) tỷ lệ % Diện tích (m2) tỷ lệ % 1 Bãi bùn lầy 24152910.8 48.9 43234781.92 21.58 2 Rừng trồng phi lao 291352.17 0.58 1712814.85 2.79 3 Rừng ngập mặn sinh trởng 14129081.87 28.13 4029481.73 6.57 4 Rừng ngập mặn non 2714860.95 5.4 3578233.81 5.83 5 Đầm tôm 4152679.7 8.27 27435983.73 44.74 6 Rừng ngập mặn trong đầm tôm 3386482.77 5.52 7 Cỏ lau sậy 1159691.7 3.03 1248393.13 2.04 8 Đất cát biển 3268192.73 6.51 3485381.93 5.68 9 Đất thổ c và đất nông nghiệp 3214375.81 5.24 Tổng 48868782.02 100 91325929.89 100

Phụ biểu 03: So sánh khu hệ chim của VQG Xuân Thủy với các VQG ở Miền Bắc Stt Khu hệ chim Số loài Tỉ lệ với VQG

Xuân Thủy(%) Tỉ lệ với cả nớc(%) 1 VQG Xuân Thủy 181 100 21.85 2 VQG Ba Bể 111 61.33 13.40 3 VQG Ba Vì 113 62.44 13.65 4 VQG Tam Đảo 239 132.04 28.86 5 VQG Cát Bà 69 38.12 8.33 6 VQG Cúc Phờng 319 176.24 38.53

Nguồn số liệu: Luận văn tốt nghiệp của Lê Anh Tuấn(2002)

Phụ lục

Phụ lục 1: Nguyên tắc chỉ đạo cho khách du lịch sinh thái

• Tôn trọng văn hoá địa phơng và không đa nếp sống thành thị vào nơi bạn tới

• Không lại quá gần động vật hoang dã

• Không thu thập động thực vật đợc bảo vệ và bị đe doạ

• Không mua động thực vật đợc bảo vệ và bị đe doạ hoặc các sản phẩm làm từ chúng.

• Mang rác thải của bạn về nhà và cố không làm ô nhiễm môi trờng đất và n- ớc.

• Tìm hiểu về văn hoá và tự nhiên của khu du lịch trớc khi bạn đến thăm.

• Quan tâm đến cuộc sống đời thờng và vấn đề môi trờng thông qua chuyến đi.

• Sống gần gũi với thiên nhiên và tiếp thu lối sống thiên nhiên thông qua kinh nghiệm của chuyến đi.

Phụ lục 2: Nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà điều hành du lịch sinh thái và các hớng dẫn viên du lịch.

• Lập kế hoạch chuyến đi nhằm nâng cấp từ du lịch thiên nhiên lên du lịch mang tính môi trờng.

• Chọn những nơi du lịch sẵn sàng tiếp nhận DLST.

• Lắng nghe ý kiến của các nhà du lịch, tổ chức bảo tồn phi chính phủ cũng nh cộng đồng địa phơng trong giai đoạn quy hoạch.

• Không chấp nhận nhóm du lịch lớn hơn 30 ngời.

• Tổ chức định hớng cho khách du lịch trớc chuyến đi du lịch.

• Thu nạp hớng dẫn viên có hiểu biết và thực hành về DLST.

• Bố trí các hớng dẫn là ngời địa phơng quen thuộc với tự nhiên và văn hoá địa phơng của khu du lịch.

• Chọn nơi ăn ở do ngời địa phơng quản lý và giói thiệu các vật lu niệm có ý nghĩa về môi trờng cho khách du lịch.

• Khuyến khích du khách tiếp xúc với dân địa phơng.

• Thu thập những ý kiến nhận xét của cọng đồng địa phơng cũng nh du khách để tác động trở lại các cuộc du lịch lần sau.

Phụ lục 3: Nguyên tắc chỉ đạo cho chủ nhà trọ.

• Chọn nơi thích hợp sđể làm nơI ăn nghỉ cho khách DLST.

• Làm giảm tới mức thấp nhất những tác động nên thiên nhiên và văn hoá địa phơng khi lập kế hoạch xây dựng khu ăn nghỉ.

• Hãy bám sát với các thông tin về ảnh hởng của khu ăn nghỉ đến môi trờng xung quanh và phong cảnh.

• Không cung cấp những phơng tiện hay dịch không cần thiết.

• Trao đổi thông tin với các nhà tự nhiên học địa phơng, các nhóm bảo tồn và phơng tiện giáo dục nh trung tâm đón khách.

• Cho khách ăn những món ăn và bán cho họ những món quà làm bằng sẵn có của địa phơng.

• Tham gia vào các sự kiện và hoạt động giáo dục liên quan đến bảo tồn thiên nhiên và gìn giữ văn hoá địa phơng.

Phụ lục 4: Nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà quản lý VQG Xuân Thuỷ - Nam Định

• Nghiên cứu về sức chịu đựng của khu bảo tồn thiên nhiên để đặt ra số lợng du khách tối đa và kiểm soát để phòng chống sự sử dụng quá mức.

• Hạn chế những hành vi có tác động xấu đến tự nhiên và giới thiệu những hoạt động có tác động nhỏ nhất đến tự nhiên.

• Lập ra một hệ thống để lợi nhuận từ DLST đợc dùng cho việc bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên.

• Thiết lập những phơng tiện giáo dục môi trờng nh trung tâm đón khách, các đờng mòn thiên nhiên.

• Cung cấp thông tin và nội dung giáo dục môi trờng liên quan đến tự nhiên và văn hoá địa phơng.

• Thu thập hệ thống thông tin dẫn liệu khoa học về sự quản lý hệ sinh tháI và giáo dục môi trờng.

• Cung cấp những cơ hội nghiên cứu và đào tạo cho những nhà đIũu hành và hớng dẫn viên du lịch.

• Hỗ trợ các hạot động giáo dục môi trờng do các nhà tình nguyện và tổ chức t nhân đảm nhận.

• Gắn DLST vào kế hoạch quản lý VQG nh là một bộ phận quan trọng.

• Giám sát các ảnh hởng qua lại của du lịch đối với khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phơng.

MụC LụC

Charadiiformes...11 Ciconiiformes...11

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên ở vườn quốc gia (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w