thống quản lý chất lợng ISO 9000 đạt hiệu quả và có chất lợng
Trớc thực tiễn áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng, điều quan trọng nhất là các công ty, tổ chức áp dụng phải nhận thức và thực sự phát huy đợc hiệu quả của hệ thống này. Làm đợc điều đó phải có sự cam kết hết lòng của lãnh đạo; có các hình thức khuyến khích mọi thành viên tham gia xây dựng, không ngừng cải tiến, cập nhật hệ thống. Đồng thời, cần chú trọng đào tạo nhân viên, tạo môi trờng chia sẻ tri thức, xây dựng một hệ thống linh hoạt, năng động, có cơ chế mở để các thành viên dễ dàng đóng góp ý tởng sáng tạo. Chỉ khi đó, hệ thống chất lợng mới không là gánh nặng mà thực sự trở thành nền tảng vững chắc cho sự phát triển của tổ chức.
Trớc hết chúng ta hãy xem xét tiêu chí nào để đánh giá chất lợng của một hệ thống. Nếu xét một cách tổng thể thì hệ thống đó phải là một công cụ để giúp tổ chức đạt đợc mục đích của mình là cải tiến hoạt động và tăng trởng. Để xem xét chi tiết hơn, xin đa ra một số tiêu chí, đợc xem nh là các yếu tố cần thiết và cơ bản giúp cho việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng có hiệu quả hơn.
1. Thiết kế hệ thống ISO 9000 phù hợp với tổ chức để thấy rõ nó là một công cụ quản lý, diều hanh của ngời quản lý. công cụ quản lý, diều hanh của ngời quản lý.
Khi hệ thống phù hợp thì mới dễ phổ biến tới toàn bộ các cán bộ nhân viên và giúp mọi ngời trong tổ chức tiếp thu nhanh phơng thức quản lý mới, hệ thống phù hợp sẽ giúp tổ chức áp dụng và thực hiện một cách dễ dàng và đem lại hiệu quả. Phù hợp ở đây có nghĩa là phù hợp với thực trạng của tổ chức, cơ cấu qui mô của tổ chức, phù hợp với trình độ của cán bộ công nhân viên. Để làm đợc điều này, ngay từ khi thiết kế hệ thống, tổ chức cần phải quan tâm tới việc thiết kế hệ thống sao cho có thể phản ánh sát thực nhất những qui trình công việc cũng nh những mối tơng giao giữa chúng. Khi xây dựng hệ thống văn bản, hãy mô tả chính xác cách thức mà tổ chức đang làm hoặc sẽ làm, vì ISO 9000 chỉ yêu cầu việc phải làm, còn việc thực hiện cụ thể là do chính thực tế tổ chức quyết định. Hãy đừng bao giờ xây dựng một qui trình hoặc sổ tay chất lợng cho chuyên gia đánh giá.Mỗi một tổ chức mỗi một doanh nghiệp đều có những đặc điểm riêng biệt, có những khó khăn và thuận lợi khác nhau nên không thể xây dựng hệ thống bằng cách copy hay hệ thống mẫu vì nó
sẽ không phù hợp với tổ chức và do đó không đem lại hiệu quả nh mong muốn. Nên hãy tự xây dựng hệ thống của chính mình, nếu cần thiết hãy nhờ sự giúp đỡ của các chuyên gia của các tổ chức t vấn độc lập. Tổ chức phải biết khai thác những lợi ích hiệu quả từ việc áp dụng hệ thống, đây chính là công cụ hữu hiệu của ngời quản lý để điều hành tác nghiệp. Đội ngũ quản lý các cấp là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của việc áp dụng ISO 9000, hãy đa những chính sách của cán bộ quản lý vào trong hệ thống.
2. Tạo môi trờng thuận lợi cho việc triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng. lý chất lợng.
Việc tạo môi trờng thuận lợi trong việc triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng giúp cho ngời sử dụng không cảm thấy áp lực của hệ thống đối với họ từ đó giúp nâng cao năng lực làm việc của toàn bộ mọi ngời trong tổ chức và có đợc sự tham gia chủ động tích cực của tất cả mọi ngời. Để làm đợc điều đó khi triển khai hệ thống trong tổ chức không nên triển khai hệ thống một cách áp đặt, hãy giải thích cho mọi nhân viên trong tổ chức rằng hệ thống ISO 9000 là một cách thức mô tả chính những công việc mà mọi ngời vẫn làm, nó giúp cho việc tiến hành công việc dễ dàng hơn. Hay nói một cách khác, hãy tìm cách đa hệ thống ISO 9000 vào tổ chức một cách tự nhiên. Nếu những nhân viên trong tổ chức không cảm thấy phải làm việc gì đó do ISO yêu cầu thì có thể xem nh ở khía cạnh này, hệ thống của bạn đã đạt chất lợng. Có những tổ chức, nhiều ngời không hề biết rằng họ đang thực hiện theo các yêu cầu của ISO, nhng những nhân viên này đáp ứng rất tốt các yêu cầu của tiêu chuẩn, ngợc lại, ở tổ chức khác, mọi nhân viên đều rất “thuộc bài”, nhng trong thực tế, họ lại không thực hiện đúng các yêu cầu của hệ thống. Để việc thực hiện những yêu cầu của tiêu chuẩn đợc dễ dàng đối với các thành viên trong tổ chức thì phải chú ý tới công việc đào tạo, ngay từ khi thiết kế và xây dựng hệ thống, hãy tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của đội ngũ cán bộ và lập chơng trình đào tạo phù hợp- không chỉ là để thoả mãn những yêu cầu của ISO 9000, mà để đảm bảo nguồn nhân lực có đủ năng lực tiến hành công việc theo những mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra.
Thực tế cho thấy, việc đào tạo tại chỗ hay nói cách khác là phát triển các kỹ năng nghề nghiệp thông qua công việc thực tế là một hình thức đào tạo mang lại kết
quả cao nhất cho cả tổ chức lẫn cá nhân. Bản thân hệ thống văn bản và các hồ sơ của hệ thống ISO 9000 chính là một kho tàng trí thức và kinh nghiệm vô cùng quí giá của chính tổ chức đó, vì vậy có thể xem hệ thống ISO 9000 nh là một cơ sở hệ tầng cho việc quản lý trí thức doanh nghiệp. Qua công tác đào tạo để làm tăng tính chủ động sáng tạo của mọi ngời bằng cách khuyến khích mọi ngời tham gia vào quá trình xây dựng hệ thống và trao quyền làm chủ đối với từng phần của hệ thống.
3. Xây dựng một hệ thống tài liệu đơn giản dễ hiểu, dễ áp dụng.
Một hệ thống tốt là một hệ thống đầy đủ nhng đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng. Hãy nhớ rằng, tiêu chuẩn không yêu cầu về số trang của hệ thống tài liệu. Thực tế cho thấy hệ thống càng đơn giản và dễ hiểu bao nhiêu thì số điểm không phù hợp đ- ợc phát hiện trong các kỳ đánh giá càng ít bấy nhiêu và hiệu quả áp dụng càng cao. Điều đó có đợc là do mọi ngời dễ dàng hiểu và thực hiện theo các yêu cầu của hệ thống chất lợng.
4. Đánh giá nội bộ nhằm tìm ra cơ hội cải tiến.
Hãy nhớ rằng việc đánh giá nội bộ không chỉ là đảm bảo sự phù hợp mà còn là cơ hội để tìm ra những yếu tố có thể tìm ra đợc nhiều cơ hội cải tiến hơn là những điểm không phù hợp thì hệ thống của tổ chức đang rất tốt và sẽ ngày cang tốt hơn. Ngoài ra, càng có nhiều ngời tham gia vào quá trình đánh giá thì kết quả càng tốt. Nên có nhiều ngời tiến hành đánh giá ở phạm vi hẹp, gắn kết việc đánh giá hệ thống với đánh giá quá trình để tìm ra những cơ hội cải tiến quá trình và quá trình cải tiến hệ thống, để đảm bảo rằng hệ thống thực sự bám sát và hỗ trợ quá trình hoạt động của tổ chức.
Việc áp dụng ISO 9000 ngày nay đã đợc rất nhiều nhà quản lý xác định rõ, đó không phải là chi phí mà là một sự đầu t cho chất lợng. Và cũng giống nh mọi sự đầu t, hiệu quả phải đặt lên hàng đầu. Một sự đầu t không hiệu quả, mang hình thức sẽ trở thành một gánh nặng, một sự lãng phí lâu dài cho doanh nghiệp. Hãy biến hệ thống chất lợng thành công cụ để tạo ra chất lợng.
Kết luận
Qua bài viết trên cho ta thấy tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ở các doanh nghiệp Việt Nam, thấy đợc những lợi ích mà ISO 9000 mang cho các doanh nghiệp nh chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn, tạo đợc vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, tăng năng xuất và hạ giá thành.có đợc tất cả những điều trên là do sự nỗ lực phấn đấu của tất cả các thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo cấp cao nhất đến những nhân viên, tất cả đều làm việc theo yêu cầu và những nguyên tắc của ISO 9000. Bên cạnh những tổ chức áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng này thì lại có những doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 một cách máy móc, cần chứng chỉ để quảng cáo và không thấy đợc những lợi ích thiết thực mà ISO 9000 đem lại cho tổ chức mình nên đã có những kết quả không tốt sau khi áp dụng hệ thống quản lý chất lợng này. Vậy để hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 thực sự đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp áp dụng thì các doanh nghiệp phải có những biện pháp( trong bài là một số ví dụ) để thấy đợc ISO 9000 thực sự là một biện pháp quản lý chất lợng tốt và tiên tiến. Đa doanh nghiệp Việt Nam tiến xa và đứng vững trên thơng trờng trong và ngoài nớc.
Tài liệu tham khảo
1. Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng 2. Tạp chí Kinh tế Phát triển
3. Tạp chí Nhịp sống Công nghiệp
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
I. Lý luận chung. ...2
1. Hệ thống quản lý chất lợng là gì ...2
2. Quản lý chất lợng theo ISO 9000...3
3. Vai trò và lợi ích của ISO 9000 đối với doanh nghiệp...7
4. Sự cần thiết của ISO 9000 đối với các doanh nghiệp...9
5. Điều kiện cần thiết khi áp dụng ISO 9000...10
II- Tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo iso 9000 tại việt nam...12
1. Tình hình áp dụng ISO trên thế giới ...12
2. Tình hình áp dụng ISO 9000 tại các doanh nghiệp Việt Nam...13
3. Những mặt trái của ISO ...19
3.1. Những nhận thức sai lầm về ISO ...20
3.2. Nguyên nhân dẫn đến nhận thức sai lầm...21
4. Những điều cần lu ý khi áp dụng ISO 9000...22
III. Các giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 đạt hiệu quả và có chất lợng...25
1. Thiết kế hệ thống ISO 9000 phù hợp với tổ chức để thấy rõ nó là một công cụ quản lý, diều hanh của ngời quản lý...25
2. Tạo môi trờng thuận lợi cho việc triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng...26
3. Xây dựng một hệ thống tài liệu đơn giản dễ hiểu, dễ áp dụng...27
4. Đánh giá nội bộ nhằm tìm ra cơ hội cải tiến...27
Kết luận...28