39,5% III Chênh lệch (I-II) 8.215.627.869

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 45 - 47)

- Phương tiện, vận tải + Nguyên giá

5. Hiệu suất sử dụng VCĐ (1:3)

39,5% III Chênh lệch (I-II) 8.215.627.869

12.004.809.954 4

-3.789.182.085 -46,1% 46,1%

Qua biểu 08 ta thấy: vốn bị chiếm dụng của công ty nhỏ hơn nhiều so với vốn công ty chiếm dụng được , ở thời điểm cuối năm 1999 , công nợ phải thu của công ty là: 5.321.052.740đ nhỏ hơn số vốn chiếm dụng được 8.215.627.869đ. Đến cuối năm 2000, công ty chiếm dụng được một khoản vốn khá lớn (15.702.475.408) cho

nên mức tăng của khoản vốn chiếm dụng được lớn hơn mức giảm của khoản vốn bị chiếm dụng (2.165.794.799>1.623.387.286).

Nguyên nhân chủ yếu làm công nợ phải thu giảm là do hầu hết các khoản phải thu đều giảm, trong đó khoản phải trả cho người bán giảm nhiều nhất (600.135.125, chiếm 37% số giảm của toàn bộ công nợ phải thu), kế đến khoản phải thu khách hàng cũng giảm nhiều (*526.557.303đ, chiếm 32,4% số giảm của công nợ phải thu). Điều này thể hiện trong năm 2000, công ty đã làm tốt công tác thu hồi các khoản phải thu. Mặc dù các khoản phải thu năm trước chưa thu hết, nhưng trong năm nay đã thu được một khoản khá lớn . Đó là do kỳ thu tiền trung bình của công ty đã rút ngắn :

Số dư bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền trung bình =

Doanh thu thuần

4118.404.733 + 5.321.052.740

Kỳ thu tiền trung = 2 x 360= 27(ngày)

bình năm 1999 63.803.874.576

5.321.052.740 + 3.697.665.454

Kỳ thu tiền trung = 2 x 360= 25(ngày) bình năm 2000 65.906.310.822

Kết quả trên phản ánh công tác thu hồi các khoản phải thu đã đem lại hiệu quả: số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu đã giảm xuống 2 ngày. Đó là do mức giảm số dư bình quân các khoản phải thu (210. 369.639,5) nhỏ hơn mức tăng doanh thu (2.102.436.246) và tốc độ giảm các khoản phải thu (0,96%) chậm hơn tốc độ tăng doanh thu (1,03%).

Đối chiếu với đặc điểm sản xuất (theo đơn đặt hàng , theo hợp đồng) và lĩnh vực SXKD của công ty (sản xuất khăn bông các loại và vải màn tuyn), cũng như (phương thức thanh toán nhanh), ta thấy: tình trạng công nợ phải thu tồn đọng ít và

giảm mạnh ở công ty là một dấu hiệu tốt bởi đặc thù chung của mọi doanh nghiệp trong cùng ngành , nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay việc thanh quyết toán khối lượng của công ty ngày càng trở nên khó khăn , nhưng đối với công ty đây là một sự cố gắng lớn trong công tác thanh toán nợ phải thu.

Để có nhận xét xác thực hơn về ảnh hưởng của tình hình quản lý, sử dụng VLĐ đến khả năng thanh toán của công ty, ta xem xét thêm một số chi tiết phản ánh trên biểu sau:

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w