Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trờn thế giới

Một phần của tài liệu Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 85 - 91)

Tỏc động của FDI lờn sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế từ lõu đó được cỏc nhà kinh tế học nghiờn cứu rất sõu trong cỏc nghiờn cứu lý thuyết cũng như thực nghiệm cho từng nước cụ thể. Trờn thế giới cú khỏ nhiều nhà kinh tếđó nghiờn cứu

đỏnh giỏ tỏc động của FDI tới tăng trưởng kinh tế, thường sử dụng phương phỏp phõn tớch định lượng để kiểm định và lượng hoỏ cỏc tỏc động này và đưa ra nhiều kết luận khụng thống nhất về tỏc động của FDI tới nền kinh tế.

Cỏc lý thuyết tõn cổ điển truyền thống mà đại diện là mụ hỡnh Solow (1957) [79] đó khụng thể chỉ ra mối liờn kết giữa FDI và sự tăng trưởng kinh tế. Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều liờn kết với cỏc học thuyết tăng trưởng nội sinh mới, đại diện là Romer (1986) [73] và Lucas (1998) [63] tập trung vào mối quan hệ chi tiết giữa cụng nghệ và tăng trưởng kinh tế. Họđều cho rằng FDI cú thể tỏc động tớch cực lờn sự tăng trưởng kinh tế, khụng chỉ tỏc động trực tiếp thụng qua việc tăng cường tạo vốn, cơ hội việc làm và xuất khẩu mà cũn cú tỏc động giỏn tiếp thụng qua việc nõng cao nguồn nhõn lực và tiến độ cụng nghệ cũng như nõng cao khả năng sản xuất ở

nước nhận FDỊ Mặc dự xem xột lý thuyết thỡ khỏ dễ hiểu nhưng thực tếđể cú một bằng chứng thực tiễn về mối quan hệ tớch cực giữa cỏc dũng chảy vào FDI và sự

tăng trưởng kinh tế tại nước nhận đầu tư thỡ lại khú cú được. Theo Borensztein (1998) [35], khi mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế được thiết lập, nú thường cú xu hướng phụ thuộc vào một số đặc điểm của nước nhận đầu tư, vớ dụ

như trỡnh độ nguồn nhõn lực và cụng nghệ.

Sử dụng phương phỏp phõn tớch dữ liệu chộo và mụ hỡnh hồi qui theo phương

phỏp bỡnh phương nhỏ nhất (OLS), Balasubramanyam (1996) và cỏc cộng sự [31]

vào một quốc gia đang phỏt triển như là một đại lượng đo lường khả năng trao đổi của nước đú với cỏc quốc gia khỏc. Họ cho rằng FDI quan trọng hơn đối với sự tăng trưởng kinh tế của cỏc quốc gia thỳc đẩy xuất khẩu hơn là so với cỏc quốc gia nhập khẩu thay thế, điều này ỏm chỉ rằng tỏc động của FDI ở mỗi quốc gia thỡ khỏc nhau và chớnh sỏch thương mại cú thể tỏc động lờn vai trũ của FDI trong sự tăng trưởng kinh tế. UNCTAD (1999) [85] đó tỡm ra rằng FDI cú thể tỏc động tớch cực hoặc tiờu cực lờn sản lượng, phụ thuộc vào cỏc biến điều kiện khỏc. Những biến này bao gồm: GDP bỡnh quõn trờn đầu người, thành tựu giỏo dục, tỷ lệ đầu tư trong nước, tỡnh hỡnh chớnh trị, cỏc điều khoản thương mại và tỡnh trạng phỏt triển tài chớnh của quốc giạ Borensztein và cỏc cộng sự (1998) [35] đó kiểm tra tỏc động của FDI lờn tăng trưởng kinh tế bằng phương phỏp hồi quy bộ dữ liệu về FDI ở cả cỏc nước cụng nghiệp và cỏc nước đang phỏt triển. Họ cho rằng FDI là một phương tiện quan trọng trong việc chuyển giao cụng nghệ và đúng gúp cho sự tăng trưởng nhiều hơn so với

đầu tư trong nước. Tuy nhiờn, họ lại phỏt hiện rằng FDI khụng thể làm cho năng suất tăng cao hơn được trừ khi nguồn nhõn lực đạt đến một ngưỡng nhất định. Sử dụng dữ

liệu của 80 quốc gia trong giai đoạn từ năm 1971 đến 1995, Choe (2003) [42] phỏt hiện một quan hệ nhõn quả 2 chiều giữa FDI và tăng trưởng kinh tế nhưng tỏc động từ tăng trưởng kinh tế lờn FDI lại rừ ràng hơn. Lix và Liu (2005) [61], bằng cỏch sử

dụng dữ liệu bảng của 84 quốc gia trong giai đoạn từ năm 1970 đến 1999, đó lập ra một hệ phương trỡnh đồng thời giữa GDP và FDỊ Hai người đó kết luận rằng tự bản thõn FDI khụng chỉ trực tiếp thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế mà cũn giỏn tiếp thỳc đẩy thụng qua cỏc quan hệ tương tỏc của nú, mối tương tỏc giữa FDI và nguồn nhõn lực tạo nờn một tỏc động tớch cực mạnh mẽ đối với sự tăng trưởng kinh tế ở cỏc nước

đang phỏt triển, trong khi mối tương tỏc giữa FDI và khoảng cỏch cụng nghệ lại tạo ra tỏc động tiờu cực đỏng kể.

Trong cỏc phõn tớch dữ liệu chuỗi thời gian, Bende-Nabende và Ferd (1998) [33] đó phỏt triển một mụ hỡnh phương trỡnh đồng thời nhằm phõn tớch sự tăng trưởng kinh tế ở Đài Loan đối với biến FDI và biến chớnh sỏch của Chớnh phủ. Với những phõn tớch về cỏc tỏc động trực tiếp và hiệu ứng số nhõn, cả hai đó xỏc định

rằng FDI cú khả năng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và cỏc biến chớnh sỏch cú khả

năng thỳc đẩy tăng trưởng tốt nhất là biến phỏt triển cơ sở hạ tầng và tự do húạ Kim và Hwang (2000) [56] đó phõn tớch tỏc động của FDI lờn yếu tố tổng năng suất tại Hàn Quốc nhưng khụng tỡm thấy được mối quan hệ nhõn quả giữa 2 yếu tố nàỵ Mặt khỏc, Chan (2000) [40] đó phõn tớch vai trũ của FDI trong lĩnh vực chế biến sản xuất tại Đài Loan bằng cỏch kiểm tra quan hệ nhõn quả Granger của một mụ hỡnh đa biến. ễng tỡm hiểu mối quan hệ giữa FDI và tỏc động lan tỏa như đầu tư cố định, xuất khẩu và chuyển giao cụng nghệ và đó phỏt hiện ra rằng chuyển giao cụng nghệ

là kờnh chớnh giỳp FDI tỏc động lờn nền kinh tếĐài Loan.

Zhang (2001) [89] đó nghiờn cứu mối quan hệ nhõn quả giữa FDI và sản lượng bằng mụ hỡnh hồi quy vector (VAR) ở 11 quốc gia ở Đụng Á và Mỹ Latinh. ễng phỏt hiện ra rằng tỏc động của FDI ở cỏc nước Đụng Á đỏng kể hơn ở cỏc nước Mỹ Latinh. ễng ghi nhận một tập hợp cỏc chớnh sỏch thường cú xu hướng thỳc đẩy sự tăng trưởng kinh tế cho cỏc nước nhận đầu tư bằng cỏch ỏp dụng chế độ tự do húa thương mại, cải thiện giỏo dục, từ đú cải thiện điều kiện nguồn nhõn lực, khuyến khớch FDI theo định hướng xuất khẩu và giữ vững cõn bằng kinh tế vĩ mụ. Bende-Nabende và cỏc cộng sự (2003) [34] đó nghiờn cứu 5 quốc gia ở Đụng Á bằng cỏch sử dụng phõn tớch mụ hỡnh VAR và đó khẳng định tỏc động tớch cực của FDỊ Tuy nhiờn, tỏc động lờn hiệu ứng lan tỏa ở mỗi nước là khỏc nhaụ Mụ hỡnh VAR với dữ liệu mảng cũng đó được Baharumshah và Thanoon (2006) [30] ước lượng để tỡm hiểu mối quan hệ giữa FDI, tiết kiệm và tăng trưởng kinh tếở 8 nước

Đụng Á và Đụng Nam Á. Họ khẳng định cú cỏc tỏc động tớch cực lõu dài của FDI và tiết kiệm trờn tăng trưởng kinh tế.

Trong nghiờn cứu về tăng trưởng kinh tế dựa trờn dữ liệu chuỗi thời gian, Tan (2004) và cỏc cộng sự [83] đó tỡm ra được mối quan hệ trực tiếp giữa FDI và GDP và thấy được đõy là tỏc động tớch cực đỏng kể dự tỏc động này khỏ nhỏ. Bằng mụ hỡnh tự hồi quy vector (VAR), Tang (2005) [84] đó phõn tớch mối liờn hệ giữa FDI,

đầu tư trong nước và sản lượng và đó kết luận rằng FDI cú một mối quan hệ tớch cực với sản lượng nhưng cú tỏc động hạn chế lờn đầu tư trong nước. Shan (2002) [78] sử dụng mụ hỡnh VAR nhằm tỡm hiểu mối quan hệ giữa FDI và sản lượng

thụng qua nguồn lao động, đầu tư, thương mại quốc tế và năng lượng tiờu thụ và đó thấy rằng FDI khụng phải là nguyờn nhõn chớnh tạo ra sản lượng. Tuy nhiờn, sản lượng cú ảnh hưởng quan trọng trong việc thu hỳt FDỊ

Một số nghiờn cứu khỏc thỡ lại tập trung vào tỏc động của FDI lờn hiệu ứng lan tỏạ Cheung và Ping (2004) [41] đó đỏnh giỏ hiệu ứng tan tỏa của FDI lờn sự phỏt triển cụng nghệ dựa trờn bộ dữ liệu mảng cấp tỉnh từ năm 1995 đến năm 2000. Sử

dụng mụ hỡnh hồi quy đơn, họđó xỏc định cỏc tỏc động tớch cực của FDI lờn cụng nghệ, những kết quả này đều phự hợp với ước lượng chuỗi thời gian. Galina và Long (2007) [45] đó phõn tớch tỏc động hiệu ứng lan tỏa và năng suất bằng cỏch sử

dụng một tập hợp dữ liệu cấp cụng ty, Galina và Long đó tỡm ra bằng chứng cho rằng hiệu ứng lan tỏa của FDI lờn năng suất của cỏc cụng ty trong nước Trung Quốc là lẫn lộn với nhau với nhiều kết quả tớch cực phần lớn là do sai lệch tổng hợp hoặc do khụng kiểm soỏt được tớnh nội sinh của FDỊ Sau khi điều chỉnh sai lệch, việc tỡm kiếm bằng chứng về tỏc động tớch cực cú hệ thống của FDI lờn hiệu ứng lan tỏa năng suất vẫn thất bạị Lo (2007) [62] đó nghiờn cứu về năng suất của FDI khắp cỏc tỉnh và cỏc ngành bằng cỏch dựng mụ hỡnh hồi quy đơn cho cỏc biến như giỏ trị gia tăng cụng nghiệp và yếu tố tổng năng suất. Phỏt hiện chớnh từ việc phõn tớch là FDI

ở Trung Quốc đó thỳc đẩy phỏt triển kinh tế trờn phương diện cải thiện hiệu quả

phõn bổ nhưng cú ảnh hưởng bất lợi ở một phương diện hiệu quả sản xuất, dẫn đến một tỏc động tổng thể cú xu hướng nghiờng về phớa tiờu cực. Zhang (2006) [90] đó nghiờn cứu FDI, tạo vốn cốđịnh và sản lượng trong một mụ hỡnh hồi quy đơn bằng cỏch dựng bộ dữ liệu mảng cấp tỉnh. ễng đó kết luận rằng FDI thỳc đẩy tăng trưởng thu nhập và tỏc động tớch cực này mạnh hơn khi ở cỏc khu vực ven biển so với khu vực trong đất liền. Xing (2006) [88] tập trung vào chớnh sỏch tỷ giỏ và vai trũ của nú đối với FDI từ Nhật Bản, bằng mụ hỡnh hồi quy đơn, cỏc kết quả cho thấy rằng sự mất giỏ của đồng Nhõn dõn tệ Trung Quốc đó làm tăng cường cỏc nguồn vốn FDI từ Nhật Bản. Shan (2002) [78] đó lập luận rằng cỏc nghiờn cứu xuyờn quốc gia mặc nhiờn ỏp đặt một cơ cấu kinh tế chung và cụng nghệ sản xuất tương tự như

trưởng kinh tế của một nước khụng chỉ bị ảnh hưởng bởi FDI và cỏc yếu tốđầu vào khỏc mà cũn chịu ảnh hưởng của cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ.

Theo Lix và Liu (2005) [61], nghiờn cứu đó xõy dựng được một mụ hỡnh đồng thời để khắc phục những vấn đề về sai lệch đồng thời nhưng vẫn bị hạn chế và chưa xem xột đầy đủ về mặt lý thuyết. Đối với phõn tớch chuỗi thời gian, một vấn đề quan trọng là khả năng về tớnh nội sinh của cỏc biến. Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều ỏp dụng kiểm tra mối quan hệ nhõn quả Granger trong khuụn khổ 2 biến số mà khụng xem xột cỏc tỏc động của cỏc biến khỏc. Nhưng việc thiếu sút cỏc biến nội sinh đú cú thể

tạo ra mối quan hệ nhõn quả sai khi tiến hành kiểm trạ Hơn nữa, Caporale và Pittis (1997) [37] đó chỉ ra rằng một thiếu sút như vậy cú thể dẫn đến một suy luận khụng cú hiệu lực về cấu trỳc mối quan hệ nhõn quả của hệ 2 biến. Vỡ thế, việc sử dụng mụ hỡnh tự hồi quy vector (VAR) để xử lý tất cả cỏc biến như biến nội sinh đó được chứng minh là tạo ra ước lượng đỏng tin cậy hơn khi phải xử lý tớnh nội sinh cú thể

cú của cỏc biến kinh tế. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc nghiờn cứu sử dụng mụ hỡnh tự hồi quy vector (VAR) chỉ chỳ trọng đến kiểm tra mối quan hệ nhõn quả Granger mà ớt chỳ trọng đến mối quan hệ đồng liờn kết trong khi mối quan hệ này cú thể cho ta biết được trạng thỏi cõn bằng lõu dài của hệ thống kinh tế.

Sử dụng phương phỏp hồi quy dữ liệu mảng GMM với bộ dữ liệu từ 1980 –

2003 tại 79 quốc gia, Jonathan Ạ Battena and Xuan Vinh Vo (2009) [51], đó xõy

dựng mụ hỡnh nghiờn cứu với: biến phụ thuộc (FDI); cỏc biến độc lập (lạm phỏt,

vốn thị trường chứng khoỏn, độ năng động thị trường chứng khoỏn, độ hiệu quả

của thị trường chứng khoỏn, nợ nội địa, đầu tư nội địa, trỡnh độ giỏo dục, độ mở

nền kinh tế, rủi ro quốc tế). Cỏc phõn tớch cho kết quả rằng FDI cú tỏc động tớch cực

mạnh mẽ lờn tăng trưởng kinh tếđối với cỏc nước cú trỡnh độ học vấn cao, cú mở

cửa đối với thương mại quốc tế và phỏt triển thị trường chứng khoỏn, mức tăng trưởng dõn số thấp hơn và mức độ rủi ro thấp hơn. Cỏc tỏc giả cũng đưa ra giải phỏp rằng cỏc nước đang thực hiện cải cỏch nhằm mục tiờu hạn chế vốn đầu tư ra nước ngoài và kiểm soỏt nguồn vốn nờn thay đổi cỏch làm, nờn thực hiện chớnh sỏch để đảm bảo cỏc mục tiờu vĩ mụ chớnh sỏch xó hội như giỏo dục và cải cỏch thể chếđể

Xiaohui Liu, Chang Shu, Peter Sinclair (2009) [87], nghiờn cứu về tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tếở 9 quốc gia Chõu Á. Bằng cỏch sử dụng bộ dữ liệu từ 1990-2004 và ỏp dụng mụ hỡnh VAR với biến đầu vào:

FDI; GDP, xuất khẩu, nhập khẩu. Cỏc tỏc giả đó tỡm thấy mối quan hệ nhõn quả

giữa FDI, thương mại, sắp nhập và mua lại M&A và tăng trưởng kinh tế ở hầu hết cỏc nước Chõu Á trong nghiờn cứu, cú mối quan hệ nhõn quả một chiều từ M&A

đến tăng trưởng và thương mạị Những phỏt hiện này cho thấy việc mở rộng xuất khẩu, tự do húa nhập khẩu, dũng vốn FDI vào bờn trong và M&A là những yếu tố

khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh tăng trưởng trong nền kinh tế chõu Á.

Manal Suliman Omer & Liu Yao (2011) [66], nghiờn cứu về tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn tại Malaysiạ Bằng cỏch sử dụng bộ dữ liệu từ 1970-2008 và ỏp dụng mụ hỡnh VAR với biến đầu vào: FDI

(Đầu tư trực tiếp nước ngoài); GDP (tổng sản phẩm quốc nội). Cỏc tỏc giả nhận thấy rằng FDI cú tỏc động mạnh đến chu kỳ kinh tế trong dài hạn tại Malaysiạ

Adam P. Balcerzak, Mirosława Żurek (2011) [26], nghiờn cứu về mối quan hệ

giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và thị trường lao động. Sử dụng bộ dữ liệu theo quý từ 1995- 2009 tại Ba Lan, bằng cỏch sử dụng mụ hỡnh VAR với biến đầu vào:

FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài); BAEL (tỷ lệ thất nghiệp); GDP (tổng sản phẩm quốc nội); DEM (tổng cầu nội địa); SAL (lương trung bỡnh trong nền kinh tế); EIK

(tỷ lệ tổng xuất khẩu trờn nhập khẩu). Tỏc giả nhận thấy rằng cú mối quan hệ kinh tế phụ thuộc lẫn nhau giữa FDI và thị trường lao động trong dài hạn và thỳc đẩy FDI dẫn đến giảm tỷ lệ thất nghiệp. Điều này gợi ý cỏc khuyến nghị chớnh sỏch khuyến khớch dũng vốn FDI để tạo ảnh hưởng tớch cực về lõu dài đối với thị trường lao động tại Ba Lan.

Sunday Ojo Akinmulegun (2012) [80], nghiờn cứu về mối quan hệ giữa FDI

và thu thập bỡnh quõn đầu người thụng qua bộ dữ liệu chuỗi thời gian 1986 - 2009 tại Nigeria, bằng cỏch sử dụng mụ hỡnh VAR với biến đầu vào: FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) và PCI (thu nhập bỡnh quõn đầu người). Kết quả của nghiờn cứu đó chỉ ra rằng mối quan hệ giữa FDI và mức sống là khụng đỏng kể. Từ kết luận này, tỏc giả đó đưa ra cỏc chớnh sỏch và khung thể chế nhằm định hướng FDI vào cỏc vựng cụng nghiệp và cỏc vựng kinh tế chủđớch để tăng mức sống người dõn.

Nghiờn cứu của Mohd Shahidan Bin Shaari, Thien Ho Hong & Siti Norwahida Shukeri (2012) [69], mụ hỡnh VAR được sử dụng để kiểm tra hiệu quả của đầu tư

trực tiếp nước ngoài trờn thực tế tổng sản phẩm trong nước hàng năm ở Malaysia thời kỳ 1972 – 2010, với biến đầu vào FDI, GDP. Kết quả chớnh của cỏc tỏc giả cho

Một phần của tài liệu Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)