Với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, phấn đấu đa Nghĩa Đàn thoát nghèo bền vững, trong những năm qua, trong những năm qua, đặc biệt năm 2006là năm bớc vào thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa 26, Nghĩa Đàn đã làm tốt các công tác đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng chủ động tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong huyện, tăng cờng xuất khẩu một số hàng nh: Cà phê, cao su,cam hình thành khu th… ơng mại trung tâm thị trấn, quy hoạch phát triển, quy hoạch phát triển hệ thống chợ nông thôn, phát triển dịch vụ kinh doanh ..
Năm 2006 mức luân chuyển hàng hóa trên địa bàn tăng khá. Số hộ buôn bán kinh doanh tăng nhanh, toàn huyện có 5.791 hộ kinh doanh ( trong đó có 1.360 hộ buôn bán nhỏ lẻ), 146 Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh, 927 phơng tiện vận tải với tổng số vốn kinh doanh 56.970.250.000 đồng thu hút 8.615 lao động.
1.2.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Tổng dõn số tớnh đến ngày 01/01/2009 là 28.772 hộ, 131.134 người chiếm gần 2,20 % dõn số toàn tỉnh và 100% là dõn cư nụng thụn. Trong đú nữ cú 67.054 người (chiếm 51,13%). Dõn số trong khối nụng nghiệp 121.347 người, chiếm 92,54%, dõn số trong khối phi nụng nghiệp 9.787 người, chiếm 7,46% dõn số toàn huyện.
Nghĩa Đàn cú 24 xó, trong đú trước đõy cú 9 xó nghốo thuộc diện đặc biệt khú khăn thuộc Chương trỡnh 135, đến nay cũn 4 xó; Nghĩa Lạc, Nghĩa Thọ, Nghĩa Mai và Nghĩa Lợi.
Mật độ bỡnh quõn toàn huyện là: 212 người/km2
Xó cú mật độ dõn cư lớn nhất là xó Nghĩa Trung: 350 người/km2 Xó cú mật độ dõn cư nhỏ nhất là xó Nghĩa Mai: 58 người/km2
Dõn số Nghĩa Đàn được định cư tương đối ổn định trờn toàn huyện, bao gồm 3 dõn tộc cựng chung sống là Kinh, Thỏi, Thổ. Trong đú dõn tộc Kinh chiếm tới 70,6% dõn số toàn huyện.
Từ bao đời nay, giữa người theo đạo và khụng theo đạo, người dõn tộc Kinh, Thỏi hay Thổ, tuy cú tớn ngưỡng và bản sắc dõn tộc riờng, nhưng luụn luụn là một cộng đồng đoàn kết, thõn ỏi bờn nhau trong lao động sản xuất, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đú là nột đặc trưng hiếm cú trong quan niệm sống của người dõn Nghĩa Đàn.
Toàn huyện cú 81.023 lao động trong độ tuổi (chiếm 61,79% dõn số chung), trong đú lực lượng lao động chớnh 75.295 người. Lao động trong cỏc ngành kinh tế quốc doanh là 70.124 người, chiếm 93,13% dõn số. Trong đú: động cụng nghiệp – xõy dựng là 9.020 người, chiếm 12,86%
Lao động nụng – lõm – thủy sản 58.276 người, chiếm 83,1% Lao động dịch vụ 2.828 người, chiếm 4,03%
Tổng số lao động đó qua đào tạo 7.652 người, chiếm 10,16% Lao động thất nghiệp 625 người, chiếm 0,83%
Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn 0,91%
Số lao động được tạo việc làm 3.000 người Số trường đạt chuẩn quốc gia là 08 trường Tỷ lệ gia đỡnh văn húa đạt 69,3%
Tỷ lệ hộ đúi nghốo đảm bảo 18%
Số trạm xỏ cú bỏc sỹ 24/24 xó Xó chuẩn quốc gia về y tế là 5 xó
Tỷ lệ hộ gia đỡnh dựng nước hợp vệ sinh đạt 80%
Đời sống của người dõn ngày càng được cải thiện thu nhập bỡnh quõn đầu người theo đỏnh giỏ thực tế năm 2010 đạt 5,97 triệu đồng/năm/ người, gấp 1.5 lần so với năm 2000.
1.3 đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội1.3.1. Những Lợi thế. 1.3.1. Những Lợi thế.
Nhìn chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trờnghuyện Nghĩa Đàn có nhiều tiềm năng cho phát triển các ngành KT- XH.
* Lợi thế về vị trí địa lý: Nghĩa Đàn là một cửa ngõ quan trọng về KT – XH của vùng Tây Bắc Nghệ An có vị trí chiến lợc về an ninh quốc phòng, là đầu mối thông thơng buôn bán – trao đổi hàng hóa của cả khu vực. Với lợi thế về mặt vị trí địa lý, đất đai, nguồn tài nguyên khoáng sản, và các yếu tố…
khác đã tạo cho Nghĩa Đàn một thế đứng vững chắc để phát triển kinh tế- xã hội ổn định – bền vững.
* Nghĩa Đàn nằm cách quốc lộ 1A theo hơngs Đông khoảng 33 km, cách thành phố Vinh về phía nam khoảng 75 km, cách Hoàng Mai về phía Đông Bắc khoảng 50 km, cách Con Cuông và các huyện miền núiphía Tây Nam khoảng 90 km; trục quốc lộ 48 là trục đối ngoại Đông – Tây, song song với quốc lộ 48 có đờng trục chính đô thị Vực Giông - khe Son dài 14 km, lên phía Bắc có quốc lộ 15 A, phía Nam có tỉnh lộ 545 đi Tân Kỳ, phía Đông Bắc có tỉnh lộ 598, phía Đông có Đờng Hồ Chí Minh chảy qua nên rất thận lợn về giao thông cả đờng bộ và việc liên hệ với các khu vực xung quanh. Ngoài ra còn có tuyến đờng ga Nghĩa Đàn với đờng sắt Bắc Nam tại Cỗu Giát.
* Địa hình khá thuận lợi với các huyện trung du và miền núi phù hợp cho việc trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao cũng nh nhiều loại cây công nghiệp.
* Có nguồn tài nguyên đất đai khá phong phú, phù hợp với nhiều loại cây trồng, thuận lợi cho đa dạng hóa nông nghiệp.
* Đợc sự quan tâm và chỉ đạo của tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh, các cấp, các ngành trung ơng; Nhân dân tronh huyện cần cù chịu khó ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo và đoàn kết; Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học nhiệt tình,năng động, trách nhiệm và vận dụng sáng tạo đờng lối chính sách của đảng, nhà nớc trong phát triển kinh tế xã hội của huyện.
1.3.2. Những Khó Khăn, Hạn Chế.
* Một số nguồn tài nguyên cha đợc khảo sát, đánh giá đầy đủ đã hạn chế phần nào đến khả năng khai thác và sử dụng trên địa bàn huyện.
* Tuy nhiên, ma lớn và tập trung vào vài ttháng trong năm tạo ra mất cân đối nguồn nớc cục bộ theo thời gian, gây ra tình trạng úng lụt và hiện tợng xói mòn rửa trôi đất tại các vùng dốc. Các tháng 8;9 và 10 ma nhiều, cờng độn lớn có thể gây úng lụt ở các vùng thấp dọc Sông Hiếu, ảnh hởng nhiều đến sản xuất. Khí hậu một số năm gần đây biến đổi thất thờng. Nóng ẩm ma nhiều, ô nhiễm làm phát sinh dịch bệnh, sâu bọ phá hoại mùa màng, ảnh hởng tới sản xuất , môi trờng và sức khỏe ngời dân.