Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian gần đây và những thành công bớc đầu trong việc thí điểm công ty cổ

Một phần của tài liệu Gỉai pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình hình thành các công ty cổ phần ở nước ta (Trang 25 - 28)

II/ Vai trò của công ty cổ phần ở nớc ta hiện nay

1-Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian gần đây và những thành công bớc đầu trong việc thí điểm công ty cổ

gian gần đây và những thành công bớc đầu trong việc thí điểm công ty cổ phần.

Doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nớc.

Sự hình thành và phát triển các DNNN ở Việt Nam đã có lịch sử hơn 40 năm. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sự ra đời ồ ạt hàng loạt DNNN, việc thực hiện chính sách cải tạo công thơng nghiệp t bản t nhân với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho nền kinh tế dần dần trở thành một “công trờng thống nhất” nhng thiếu sức sống, kém năng động, linh hoạt, hiệu quả kinh tế rất thấp. Chúng ta đã không thấy ngay điều đó bởi vì, quy luật chiến tranh và viện trợ của nhiều nớc trên thế giới không thúc bách chúng ta phải tính toán chặt chẽ hiệu quả kinh tế. Sau đó, những thắng lợi của cuộc trờng kỳ kháng chiến đã khoả lấp tính không hợp lí của cơ cấu kinh tế đã hình thành, trong đó quốc doanh và hợp tác xã chiếm tỉ trọng gần nh tuyệt đối. Nhng từ cuối những năm 70, tình hình trong nớc và trên thế giới có những thay đổi, nguồn viện trợ của các nớc giảm sút nhiều, nền kinh tế phải đơng đầu với những khó khăn chồng chất do mất cân đối vật t, hàng hoá, buộc chúng ta phải xem xét lại cơ cấu và cơ chế kinh tế. Chúng ta bắt đàu nhận ra những mặt bất hợp lí của cơ cấu kinh tế, thấy rõ một bộ phận lớn các DNNN sản xuất kinh doanh trì trệ, thua lỗ triền miên. Đầu những năm 80, nền kinh tế đang suy thoái, các mâu thuẫn xuất hiện liên tục ở khắp mọi nơi, mọi chỗ trong khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể. Những quan điểm giáo

điều về “ cải tạo XHCN ” đã cản trở những tìm tòi đổi mới kinh tế nói chung , đổi mới DNNN nói riêng.

Từ thực tiễn hoạt, nghiên cứu tìm tòi, thể nghiệm những chủ trơng, giải pháp cải tiến quản lý kinh tế – xã hội đầu những năm 80, Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc. Trong đổi mới kinh tế, cùng với chủ trơng phát triển nhiều thành phần kinh tế, Đảng đã đặt ra vấn đề phải nhanh chóng tổ chức, sắp xếp lại khu vực kinh tế quốc doanh và đổi mới quản lý các DNNN nhằm phát huy vai trò củakinh tế quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần.

Để cải cách và sắp xếp lại các DNNN, từ đầu những năm 90, nhà nớc ta đã chủ trơng CPH các doanh nghiệp. Và sau gần 10 năm thực hiện, đã thu đợc những kết quả khả quan. Tính từ năm 1991 đến năm 1997 mới CPH đợc 18 DNNN với tổng số vốn 121.348 triệu đồng. Từ khi chuyển sang hoạt động dới hình thức CPH thì sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động đều có lợi. Những kết quả cụ thể nh sau:

- Đối với Nhà nớc( số liệu của 18 doanh nghiệp): do sản xuất phát triển, doanh thu tăng lên, nên tiền thuế của các CTCP nộp cao hơn khi còn là DNNN. Ngoài ra, Nhà nớc còn thu đợc 37.784 triệu đồng từ các nguồn sau:

+ Tiền thu về bán cổ phần: 30.207 triệu đồng.

+ Phần lợi tức của Nhà nớc từ các CTCP: 6,995 triệu đồng

+ Lãi tiền vay mua chịu cổ phần của các cán bộ công nhân viên: 5,22 triệu đồng cha kể số tiền cán bộ công nhân viên trong các CTCP mua chịu cổ phiếu là 14.749 triệu đồng sau 5 năm phải trả Nhà nớc)

- Đối với doanh nghiệp: Vốn bình quân tăng 45%/năm, doanh thu tăng bình quân 56,9%/năm, lợi nhuận tăng bình quân 70,2%/năm, nộp ngân sách tăng bình quân 98%/năm, thu nhập ngời lao động tăng bình quân 20%/năm, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu 19,1%/năm, tỉ suất lợi nhuận trên vốn 74,6%/năm.

- Đối với ngời lao động và xã hội: thu nhập của ngời lao động cao hơn khi còn là quốc doanh từ 1,5-2 lần cha kể nguồn thu từ lợi tức cổ phần khoảng 22- 24%/năm.

Những số liệu trên thể hiện những kết quả thu đợc từ 18 doanh nghiệp đợc CPH trớc năm 1998. Đến tháng 6/1998 cả nớc ta đã CPH đợc 30 DNNN. Đến 31-

12-1999 có thêm 340 DNNN đợc chuyển thành CTCP. Riêng năm 1999 đã có 250 doanh nghiệp , gấp 8 lần so với 7 năm trớc. Nh vậy về mặt số lợng, thì tốc độ CPH đã đợc đẩy mạnh lên rất nhiều. Nhiều bộ, ngành, địa phơng, tổng công ty Nhà nớc đã tích cực thực hiện và có nhiều kết quả đáng khích lệ. Ta có những kết quả cụ thể sau:

- Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: qua kết quả báo cáo hoạt động năm 1999 của 20 doanh nghiệp đã CPH có thời gian hoạt động trên 1 năm kể cả những doanh nghiệp trớc đó hoạt động thua lỗ cho thấy doanh thu tăng bình quân gần 2 lần, lợi nhuận tăng bình quân hơn 2 lần, vốn tăng gần 2,5 lần ( bao gồm cả tích luỹ từ lợi nhuận và cả từ thu thêm vốn đàu t từ bên ngoài), nộp ngân sách Nhà n- ớc tăng bình quan 2 lần so với trớc khi CPH.

- Về thu nhập và việc làm: các DNNN đợc CPH bảo đảm việc làm và thu nhập của ngời lao động đợc ổn định và có chiều hớng tăng lên. Do mở rộng sản xuất, số lao động ở các doanh nghiệp tăng bình quân 12%, thu nhập của ngời lao động làm việc trong CTCP tăng bình quân hàng năm gần 20%, cha kể thu nhập từ cổ tức. Là chủ nhân thực sự của CTCP, ngời lao động đã nâng cao tính chủ động, ý thức kỷ luật, tinh thần tự giác, tiết kiệm trong lao động sản xuất, góp phần làm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngày đợc nâng cao, mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân, cho doanh nghiệp, và cho xã hội.

- Về huy động vốn: tại thời điểm CPH 370 DNNN CPH có giá trị phần vốn nhà nớc 1.349 tỉ đồng, qua thực hiện CPH đã thu hút thêm 14,32 tỉ đồng của các cá nhân , pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế khác đầu t vào các CTCP, đồng thời Nhà nớc cũng đã thu hồi lại đợc 714 tỉ đồng để đầu t vào các DNNN khác và giải quyết một số chính sách cho ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần. Phần vốn Nhà nớc tại các doanh nghiệp CPH khi đợc xác định lại, nhìn chung đều tăng từ 10-50% so với giá trị ghi trên sổ sách.

Nh vậy, khi thực hiện CPH, vốn Nhà nớc không những không mất đi, đợc bảo tồn mà còn tăng thêm. Nguồn vốn nhàn rỗi đợc thu hút từ ngoài xã hội đợc huy động thêm vào doanh nghiệp, góp phần đổi mới công nghệ của từng doanh nghiệp CPH.

Một phần của tài liệu Gỉai pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình hình thành các công ty cổ phần ở nước ta (Trang 25 - 28)