-Vở bài tập toán
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Luyện tập
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ôtrống. HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở bài tập.
Hình tròn (1) (2) (3)
Bán kính 18cm 40,4dm 1,5m
Chu vi 113,04cm 253,712dm 9,42m
GV nhận xét chữa bài.
Bài2: Bài toán.
Hướng dẫn HS cách thực hiện.
HS nhận xét bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu bài tập.
1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Giải a) Đường kính của hình tròn đó là: 3,14 : 3,14 = 1(m) b) Bán kính của hình tròn đó là: 188,4 : 3,14 : 2 =30 (cm) Đáp số: a) 1m b) 30cm HS nhận xét bài làm trên bảng.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài toán
Hướng dẫn HS cách thực hiện. GV nhận xét chữa bài. B. Kết luận: Nhận xét chung tiết học.
HS đọc yêu cầu bài tập.
1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Giải
a) Chu vi bánh xe đó là: 0,8 x 3,14 = 2.512(m)
b) Nếu lăn 10 vòng ô tô đó đi được là: 2,512 x 10 = 25,12(vòng)
Nếu lăn 10 vòng ô tô đó đi được là: 2,512 x 200 = 502,4(vòng)
Nếu lăn 10 vòng ô tô đó đi được là: 2,512 x 1000 = 2512(vòng) Đáp số: a) 2,512m b) 25,15 vòng ; 502,4 vòng ; 2512 vòng HS nhận xét bài làm trên bảng. =======&====== Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I.MỤC TIÊU:
-Hiểu nghĩa của từ công dân, xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của, nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh.
II.CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài mới:
Bài 1: dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân.
GV nhận xét bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng Công cho dưới đây vào nhóm thích hợp.
Cho HS làm việc theo nhóm.
GVnhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 3: Tìm trong các từ cho dưới đây những từ nào đồng nghĩa với từ Công dân.
GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng
Bài 4: Có thể thay từ công dân … vì sao?
HS đọc yêu cầu bài tập. HS nêu lời giải đúng: Ýb
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trả lời đọc đoạn văn ở BT2 thảo luận.
HS làm bài theo nhóm 2
*Công dân: Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. HS phát biểu ý kiến
*CÔNG là của nhà nước, của chung:
công dân, công cộng, công chúng.
*CÔNG là không thiên vị: công
bằng, công lí, công minh, công tâm.
*CÔNG: là thợ khéo tay : công
nhân ,công nghiệp.
Lớp nhận xét
1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm HS làm bài
HS trình bày kết quả :
- Đồng nghĩa với công dân: nhân
dân, dân chúng, dân
Trái nghĩa với công dân: Đồng bào
,dân tộc, nông dân, công chúng
Lớp nhận xét
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS làm bài
HS trình bày kết quả : Không thể
thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở BT3.
Lớp nhận xét
Cho HS làm bài, trình bày kết quả Nhận xét,chốt lại kết quả đúng:
Không thể thay thế từ “công dân” trong câu đã nêu bằng những từ đồng nghĩa vì từ “công dân” trong câu đó có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ “nhân dân”,“dân chúng" “dân”. Hàm ý này từ “công dân” ngược lại với từ “nô lệ”.Không thể thay được … ngược lại với ý của từ nô lệ.
B. Kết luận:
- GV nhận xét chung tiết học - Xem lại các BT đã làm.
HS trình bày kết quả bài.
=======&======
Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Biết tính diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến diện tích của hình tròn.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy A. Luyện tập
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
Hình tròn (1)
bán kính 2,3cm
Diện tích 16,6106cm2
GV nhận xét chữa bài.
Bài2: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
HS nhận xét bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào vở bài tập.
Hình tròn (1)
Đường kính 8,2cm
Diện tích 52,7834cm2
GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài toán.
Hướng dẫn HS cách thực hiện.
GV chữa bài nhận xét.
B. Kết luận:
Nhận xét chung tiết học.
HS nhận xét bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu bài tập.
1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
6,5 x 6,5 x 3,14 = 132665(m HS nhận xét bài làm trên bảng.
=======&======
Buổi sáng Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
(TGĐHCM )
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nghĩa của từ “công dân” (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng “công” vào
nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ “công dân” và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- GDHS biết vận dụng vào thực tế học tập.
TGĐHCM : Giáo dục làm theo lời Bác , mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc .