Thời gian sau lây bệnh nhân tạoHiệu lực phòng trừ (% )

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây đậu đũa (vigna sesquipedalis fruwirth) và nghiên cứu khả năng sử dụng chất kích kháng để phòng trừ bệnh gỉ sắt (Trang 67 - 68)

- Tắnh tỷ lệ bệnh:

Thời gian sau lây bệnh nhân tạoHiệu lực phòng trừ (% )

Uromyces appendiculatus trên cây ựậu ựũa

Kết quả bảng 3.15 và hình 3.27 cho thấy:

Các công thức xử lý kắch kháng bằng Chitosan 100ppm ựều hạn chế ựược sự phát triển của bào tử gỉ sắt so với ựối chứng. Sau 7 ngày lây bệnh, chỉ có sự phát triển của bào tử gỉ sắt so với ựối chứng. Sau 7 ngày lây bệnh, chỉ có công thức CT3 xử lý bằng Chitosan 100ppm ở cả 3 giai ựoạn là hạn chế ựược 100 % sự phát triển bệnh. Các công thức CT1 và CT2 chỉ hạn chế ựược 50% ựến 75% sự phát triển của bệnh.

Sau 12 ngày lây bệnh, khả năng hạn chế sự phát triển của bào tử gỉ sắt của tất cả các công thức ựều giảm ựi hẳn so với 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn của tất cả các công thức ựều giảm ựi hẳn so với 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công. Nhưng ở công thức CT3 hiệu lực phòng trừ vẫn ựạt cao nhất so với các công thức còn lại (61.2% sau 22 ngày)

Từ kết quả của bảng 3.13, 3.14 & 3.15 và hình 3.25, 3.26 & 3.27 cho thấy, các công thức xử lý bằng Chitosan 100ppm sau khi lây bệnh ựều có số thấy, các công thức xử lý bằng Chitosan 100ppm sau khi lây bệnh ựều có số lượng ổ bào tử gỉ sắt nhỏ hơn so với ựối chứng, ựồng thời chúng cũng có khả năng hạn chế ựược sự phát triển và lây lan của vết bệnh. Công thức xử lý Chitosan 100ppm cả 3 giai ựoạn hạt giống, hai lá mầm và 5 lá thật cho hiệu quả cao nhất. 0 20 40 60 80 100

7 ngày 12 ngày 17 ngày 22 ngày

Thời gian sau lây bệnh nhân tạoHiệu lực phòng trừ (% ) Hiệu lực phòng trừ (% )

đCCT1 CT1 CT2 CT3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

3.3.5. So sánh hiệu quả của CuCl2 0,05mM, SA 1000ppm, Thiamin (B1) 1000ppm, Chitosan 100ppm ựối với nấm Uromyces appendiculatus gây 1000ppm, Chitosan 100ppm ựối với nấm Uromyces appendiculatus gây bệnh gỉ sắt trên cây ựậu ựũa khi xử lý ở các giai ựoạn hạt giống, 2 lá mầm và 5 lá thật.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây đậu đũa (vigna sesquipedalis fruwirth) và nghiên cứu khả năng sử dụng chất kích kháng để phòng trừ bệnh gỉ sắt (Trang 67 - 68)