Công và Công suất Bài 1:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp giải bài tập vật lý định tính lớp 10 và ứng dụng (Trang 95 - 98)

1. Lí giải tại sao người làm vườn khi vung cuốc, người thợ rèn khi vung búa,

2.4.3.2Công và Công suất Bài 1:

Phải thực hiện một công kéo bằng bao nhiêu để kéo một khúc gỗ có khối lượng m chuyển động đều trên bàn trong quãng đường s, biết hệ số ma sát là k?

Bước 1: Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết của bài tập

Một vật có khối lượng m, quãng đường s, hệ số ma sát là k, tính công thực hiện.

Bước 2: Phân tích hiện tượng

Vì chuyển động của vật là chuyển động đều nên công của lực kéo bằng công của lực ma sát. Có khối lượng ta suy ra trọng lượng kết hợp với s, k tìm được công của lực kéo.

Bước 3 Xây dựng lập luận và suy luận kết quả

Vật chuyển động đều nên: Fk =Fms

Fms =kP kmg=

Vậy công của lực kéo là:

( )

k

A =kmgs J Bước 4: Biên luận

Trong chuyển động đều công của hợp lực bằng không. Trong đó công của lực kéo bằng công của lực ma sát.

Bài 2:

Lực kéo một đầu máy kéo khúc gỗ là F , công suất là P. Hỏi sao bao lâu thì khúc gỗ di chuyển được quãng đường s?

Bước 1: Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết của bài tập

Lực kéo F, quãng đường đi được là s, công suất là P, tìm thời gian t.

Bước 2: Phân tích hiện tượng

Công suấtP A t

=

Công của lực kéo: A Fs=

Bước 3 Xây dựng lập luận và suy luận kết quả

Thời gian đi hết quãng đường s là:

( )A Fs A Fs P t t Fs t s P = = ⇒ =

Bước 4: Biên luận

Kiểm tra kết qua tìm được.

Bài 3:

Một cốc nước có thành mỏng, hình trụ, để hở miệng được nhúng thẳng đứng vào trong bình đựng nước: Lần nhúng thứ nhất đáy cốc hướng lên trên, lần nhúng thứ hai đáy cốc hướng xuống dưới. Trong cả hai lần nhúng, cốc đều ngập cùng ở một độ sâu, nước trong bình không tràn ra ngoài và ở trường hợp thứ hai nước không tràn vào trong cốc. Hỏi công cần thực hiện để nhúng cốc trong trường hợp nào lớn hơn? Giải thích.

Công để ấn cốc trong trường hợp thứ hai lớn hơn.

Bài 4

Hay tính công của hợp lực của một vật đang chuyển động thuyển đều? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi vật chuyển động thẳng đều vật luôn chuyển dời khi đó hợp lực tác dụng lên vật bằng không vì vậy tổng công của hợp bằng không.trong đó lực kéo thực hiện công dương và lực cảng thực hiện công âm.

Bài 5:

Dùng kiến thức vật lý để giải thích câu tục ngữ “của một đồng công một ném”?

Công cơ học là một khái niệm hoàn toàn xác định được giá trị nó phụ thuộc vào lực tác dụng và độ dời của vật. Trong câu tục ngữ trên công là khái niệm trong đời sống. để thực hiện một công gì đó người ta tính đến sự tiêu hao sức lực và tinh thần , đó là sự hao phí về sức lao động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp giải bài tập vật lý định tính lớp 10 và ứng dụng (Trang 95 - 98)