0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đặc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ BÁN SÁCH (Trang 37 -86 )

1) tbl_LOAISACH

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDLoaiSach Int (identity) Mã loại sách

2 TenLoaiSach Nvarchar(200) Tên loại sách

2) tbl_NGONNGU

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDNgonNgu Varchar(10) Mã ngôn ngữ của sách

2 TenNgonNgu Nvarchar(50) Tên ngôn ngữ

3) tbl_QUOCGIA

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDQuocGia Varchar(10) Mã quốc gia

2 TenQuocGia Nvarchar(100) Tên quốc gia

4) tbl_QUAYSACH STT Khóa

chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDQuay Varchar(10) Mã quầy sách

2 TenQuay Nvarchar(100) Tên quấy sách

5) tbl_SACH

chinh ngoại

1  ISBN Varchar(10) Mã số sách

2 TenSach Nvarchar(200) Tên sách

3 TenTacGia Nvarchar(100) Tên tác giả

4 NamXuatBan Varchar(7) Năm xuất bản

5 LanXuatBan Varchar(2) Lần xuất bản

6 SoTrang Int Số trang

7 SoTap smallint Số tập

8 TrongLuong Float Trọng lượng sách

9 NoiDungGioiThie

u

Nvarchar(500) Nội dung tóm tắt

10  IDLoaiSach Int Mã loại sách

11  IDNgonNgu Varchar(10) Mã ngôn ngữ

12  IDQuocGia Varchar(10) Mã quốc gia

6) tbl_NHAXUATBAN

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1 IDNhaXuatBa

n

Varchar(10) Mã nhà xuất bản

2 TenNXB Nvarchar(100) Tên nhà xuất bản

3 DiaChi Nvarchar(100) Địa chỉ nhà xuất bản

4 SoDienThoai Varchar(11) Số điện thoại

7) tbl_SACH_NXB

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

2  IDNhaXuatBa n

Varchar(10) Mã nhà xuất bản

3 DonGiaChuan Float Đơn giá chuẩn sách

4 PhanTram Int Phần trăm hoa hồng

8) tbl_KHACHHANG

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDKhachHang Varchar(10) Mã khách hàng

2 TenKhachHan

g

Nvarchar(100) Tên khách hàng

3 DiaChi Nvarchar(200) Địa chỉ khách hàng

4 SoDienThoai Varchar(11) Số điện thoại

9) tbl_HOADONBH

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDHoaDon Varchar(20) Số hóa đơn

2 NgayHD Datetime Ngày lập hóa đơn

3  IDKhachHang Varchar(10) Mã khách hàng bán sỉ

10) tbl_DHOADON

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  ISBN Varchar(10) Mã số sách

2  IDHoaDon Varchar(20) Số hóa đơn

3 SoLuong Int Số lượng

4 DonGia Float Đơn giá

11) tbl_HOADON

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDHoaDon Varchar(20) Số hóa đơn

2  IDNhaXuatBa

n

3 NgayHD Datetime Ngày lập hóa đơn

12) tbl_GIAOHANG

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDGiaoHang Varchar(10) Mã giao hàng

2  IDNhaXuatBa

n

Varchar(10) Mã nhà xuất bản

3 NgayGiaoHan

g

Datetime Ngày giao hàng

4 NoiCat Nvarchar(50) Nơi cất hàng

13) tbl_CTHOADON

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  ISBN Varchar(10) Mã số sách

2  IDHoaDon Varchar(20) Số hóa đơn

3 SoLuong Int Số lượng

4 DonGia Float Đơn giá

5  IDGiaoHang Varchar(10) Mã giao hàng

14) tbl_DONHANG

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDDon Varchar(10) Mã số đơn đặt hàng

2  IDNhaXuatBa

n

Varchar(10) Mã nhà xuất bản

3 NgayDatHang Datetime Ngày đặt hàng

15) tbl_CTDONHANG

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  ISBN Varchar(10) Mã số sách

2  IDDon Varchar(10) Mã số đơn hàng

3 DonGia Float Đơn giá

16) tbl_CTGIAOHANG

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  ISBN Varchar(10) Mã số sách

2  IDGiaoHang Varchar(10) Mã giao hàng

3 LuongGiao Int Lượng giao

4  IDDon Varchar(10) Mã đơn đặt hàng

17) tbl_DUTRU

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDDuTru Varchar(10) Mã số bản dự trù

2  IDQuay Varchar(10) Mã số quầy

3 NgayDT Datetime Ngày lập bản dự trù

18) tbl_KIEMKESACH

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDKiemKe Varchar(10) Mã số kiểm kê sách

2  IDQuay Varchar(10) Mã số quầy sách

3 NgayKiemKe Datetime Ngày kiểm kê sách

19) tbl_XUATNHAP

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDXuatNhap Varchar(10) Mã số nhập xuất

2  IDDuTru Varchar(10) Mã bản dự trù

3 NgayXuatNha

p

Datetime Ngày lập bản nhập xuất

4 NhapXuat Bit Kiểu nhập xuất

20) tbl_DXUATNHAP

STT Khóa chinh

Khóa

1  IDXuatNhap Varchar(10) Mã số nhập xuất

2  ISBN Varchar(10) Mã số sách

3 SoLuong Int Số lượng

21) tbl_DKIEMKE

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  ISBN Varchar(10) Mã số sách

2  IDKiemKe Varchar(10) Mã số kiểm kê

3 SoLuong Int Số lượng

22) tbl_DDUTRU

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  ISBN Varchar(10) Mã số sách

2  IDDuTru Varchar(10) Mã bản dự trù

3 SoLuong Int Số lượng

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG

I. Thiết kế giao diện


1. Thiết kế menu chương trình

2. Thiết kế chức năng

Chức năng cập nhật sách

Hình 3.2: Chức năng cập nhật sách

+ Nút Xoá

Muốn xoá một bản ghi dữ liệu sách, người dùng chọn bản ghi cần xoá trong GridView, sau đó nhấn nút xoá, bản ghi đó sẽ được đánh dấu xoá trong bảng tbl_SACH của csdl hệ thống. + Nút Thêm, Sửa: khi người dùng nhấn nút Thêm hoặc nút Sửa form nhập liệu xuất hiện như hình dưới

Form nhập liệu Sách tham chiếu tới các thuộc tính của các bảng như sau:

STT Tên điều khiển Tên trường Tên bảng Mô tả

1 txtISBN ISBN Tbl_SACH

2 txtTenSach TenSach Tbl_SACH

3 txtTenTacGia TenTacGia Tbl_SACH

4 cboNXB TenNhaXuatBan IDNhaXuatBan Tbl_NHAXUATBAN Tên NXB để hiển thị Mã NXB để cập nhật

5 txtNamXuatBan NamXuatBan Tbl_SACH

6 txtLanXuatBan LanXuatBan Tbl_SACH

7 txtSoTrang SoTrang Tbl_SACH

8 txtTrongLuong TrongLuong Tbl_SACH

9 cboQuocGia TenQuocGia Tbl_QUOCGIA

10 cboNgonNgu NgonNgu Tbl_NGONNGU

11 txtGioiThieu GioiThieuNoiDun

g

Tbl_SACH

II. Thiết kế kiểm soát

1. Xác định các nhu cầu bảo mật của hệ thống

Hệ thống quản lý bán sách và tối ưu hóa việc nhập xuất sách được xây dựng cho môi trường đa người dùng trên nền tảng công nghệ client - server, do đó yêu cầu bảo mật cho nghiệp vụ hệ thống là hết sức quan trọng. Chức năng bảo mật của hệ thống phải đảm bảo được một số yếu tố sau:

+ Tính đúng đắn

+ Tính ổn định

+ Độ tin cậy cao

+ Tính riêng tư

Từ quá trình khảo sát hệ thống ta thấy, nhà sách có nhiều bộ phận sử dụng hệ thống cho công việc của mình. Các nhân viên trong mỗi bộ phận sử dụng các chức năng của bộ phận đó để thao tác xử lý công việc. Do đó, chức năng bảo mật phải đảm bảo được các nhân viên của mỗi bộ phận chỉ được phép thao tác trên các chức năng của bộ phận mình mà không được can thiệp vào dữ liệu của bộ phận khác.

Hệ thống cần có nhân viên quản trị, quản lý danh sách tài khoản hệ thông, cấp phát, thu hồi quyền của người sử dụng.

Ngoài ra, để đảm bảo các yêu cầu bảo mật, hệ thống mật khẩu của người dùng cần được mã hóa theo thuật toán băm.

2. Phân định các nhóm người dùng

Từ nhu cầu bảo mật của hệ thống ta có các nhóm người sử dụng như sau:

 Nhóm quản trị

 Nhóm quản lý kho

 Nhóm đặt hàng

 Nhóm bán hàng

III. Thiết kế CSDL vật lý

1. Xác định các thuộc tính tình huống

Thuộc tính Active

Khi thực hiện xóa một bản ghi ở bảng dữ liệu gốc, dữ liệu ở các bảng phụ thuộc con cũng đồng thời mất đi, làm mất mát thông tin liên quan giữa các bảng của hệ thống. Do đó, thay vì xóa trực tiếp bản ghi vật lý trên cơ sở dữ liệu chúng ta thực hiện xóa logic bản ghi đó bằng cách thêm vào thuộc tính Active để đánh dấu bản ghi đó đã không được sử dụng nữa mà không làm ảnh hưởng tới dữ liệu của các bảng liên quan. Thực hiện thêm trường Active vào tất cả các bảng của cơ sở dữ liệu hệ thống.

Tên trường Kiểu dữ liệu Giá trị mặc định

Active bit True

Thuộc tính lưu tiền khách thanh toán trong bảng Hóa đơn bán hàng.

Khách hàng thanh toán tiền cho nhân viên thu ngân, để tránh tình trạng nhầm lẫn trong việc nhận và trả lại tiền cho khách hàng. Chúng ta sẽ thêm vào bảng hóa đơn bán hàng hai trường Nhận tiền, Tiền thừa. Khi nhân viên nhập vào số tiền khách đã trả, hệ thống sẽ tự động tính số tiền thừa của khách hàng.

Tên trường Kiểu dữ liệu Giá trị mặc định

NhanTien Float 0

TienThua Float 0

Thuộc tính lưu thông tin nhân viên lập hóa đơn bảng Hóa đơn bán hàng

Để quản lý hóa đơn bán hàng của hệ thống một cách chặt chẽ và thuận lợi cho công việc lập trình sau này, chúng ta sẽ lưu trữ luôn tên tài khoản đăng nhập của nhân viên lập hóa đơn vào bảng hóa đơn bán hàng.

Tên trường Khóa Ngoại Kiểu dữ liệu

IDUser  Varchar(20)

Khi sách được nhập kho, bộ phận quản lý kho sẽ tiến hành phân loại sách. Để phân loại chi tiết các nhóm sách theo nhiều mức (nhiều hơn 2 mức) bảng Loại Sách

hiện thời chưa đáp ứng được yêu cầu trên. Mặt khác, do số mức để phân loại nhóm sách là không biết trước lên không thể xây dựng thêm bảng để thực hiện việc này. Vì vậy, ta thêm một trường IDNhom vào bảng Loại sách, trường IDNhom quan hệ với trường IDLoaiSach và bảng Loại sách trở thành bảng tự quan hệ đáp ứng nhu cầu phân loại sách theo nhiều mức.

Tên trường Khóa Ngoại Kiểu dữ liệu Giá trị mặc định

IDNhom  Int NULL

Trong bảng Loại sách, trường IDNhom có giá trị NULL tức là nhóm sách ở mức 1, mức cao nhất.

2. Xác định các bảng dữ liệu phục vụ nhu cầu bảo mật

Để đáp ứng được yêu cầu bảo mật cho hệ thống chúng ta cần sử dụng một số bảng dữ liệu sau:

1) tbl_GROUP_ROLE

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDGroupRole Int (identity) Mã nhóm chức năng

2 GroupRoleName Nvarchar(200) Tên nhóm chức năng

3 Active Bit

2) tbl_ROLE

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDRole Int (identity) Mã chức năng

2 RoleName Nvarchar(200) Tên chức năng

3  IDGroupRole Int Mã nhóm chức năng

3) tbl_GROUP_USER

STT Khóa chinh

Khóa

1  IDGroupUser Int Mã nhóm người dùng

2 GroupUserName Nvarchar(50) Tên nhóm người dùng

3 Active Bit

4) tbl_USER

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDUser Varchar(20) Mã người dùng

2 UserName Nvarchar(50) Tên tài khoản

3 Password Nvarchar(100) Mật khẩu

4 Active Bit

5) tbl_USER_ROLE

STT Khóa chinh

Khóa

ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1  IDUser Varchar(20) Mã người dùng

2  IDRole Int Mã chức năng

3 allowSelect Bit Quyền truy vấn

4 allowInsert Bit Quyền thêm mới

5 allowDelete Bit Quyền xóa

6 allowUpdate Bit Quyền cập nhật

7 AllowExec Bit Quyền thực thi

3. Mô hình dữ liệu của hệ thống

CHƯƠNG IV. MẠNG NƠRON VÀ DỰ

BÁO DỮ LIỆU

ự báo lượng hàng bán ra trong tương lai là một trong những hoạt động quan trọng nhất, là hình thức cơ sở cho tất cả các hoạt động lập kế hoạch, hoạch định chiến lược nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp. Vấn đề dự báo dữ liệu là một bài toán rất phức tạp, cả về số lượng dữ liệu cần quan tâm cũng như độ chính xác của dữ liệu dự báo. Do vậy, việc cân nhắc để có thể chọn được mô hình phù hợp cho việc dự báo dữ liệu là một việc rất khó khăn. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng nơron nói chung và mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp với thuật toán lan truyền ngược nói riêng được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực: nhận dạng, phân lớp, dự báo… đã được thực tế chứng minh là một công cụ tốt áp dụng cho các bài toán trong lĩnh vực dự báo dữ liệu.

D

Trong phần này, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu và xây dựng ứng dụng tối ưu hóa quá trình nhập xuất sách của đề tài tôi tập chung nghiên cứu mạng nơron nói chung để hiểu được cấu trúc mạng, cách thức làm việc của mạng.

I. Các khái niệm cơ bản về mạng nơron

1. Sơ lược về mạng nơron

1.1 Lịch sử phát triển [2,3]

Nghiên cứu và mô phỏng tế bào thần kinh (nơron) là một ước muốn từ lâu của nhân loại. Từ ước muốn đó các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu tìm hiều về mạng nơron. Qúa trình phát triển của mạng nơron nhân tạo được đánh dấu bằng các mốc lịch sử:

 Cuối TK 19, đầu TK 20, sự phát triển chủ yếu chỉ là những công việc có sự tham gia của cả ba ngành Vật lý học, Tâm lý học và Thần kinh học, bởi các nhà khoa học như Hermann von Hemholtz, Ernst Mach, Ivan Pavlov. Các công trình nghiên cứu của họ chủ yếu đi sâu vào các lý thuyết tổng quát về HỌC (Learning), NHÌN (vision) và LẬP LUẬN (conditioning),... và không hề đưa ra những mô hình toán học cụ thể mô tả hoạt động của các nơron.

 Vào những năm 1940 với công trình của Warren McCulloch và Walter Pitts đã cho biết về nguyên tắc, mạng nơron nhân tạo có thể tính toán bất kỳ một hàm số học hay logic nào.

 Tiếp theo hai người là Donald Hebb, ông đã phát biểu rằng việc thuyết lập luận cổ điển (classical conditioning) (như Pavlov đưa ra) là hiện thực bởi do các thuộc tính của từng nơron riêng biệt. Ông cũng nêu ra một phương pháp học của các nơron nhân tạo.

 Ứng dụng thực nghiệm đầu tiên của các nơron nhân tạo có được vào cuối

những năm 50 cùng với phát minh của mạng nhận thức (perceptron network) và luật học tương ứng bởi Frank Rosenblatt. Mạng này có khả năng nhận dạng các mẫu. Điều này đã mở ra rất nhiều hy vọng cho việc nghiên cứu mạng nơron. Tuy nhiên nó có hạn chế là chỉ có thể giải quyết một số lớp hữu hạn các bài toán.

 Cùng thời gian đó, Bernard Widrow và Ted Hoff đã đưa ra một thuật toán học mới và sử dụng nó để huấn luyện cho các mạng nơron tuyến tính thích nghi, mạng có cấu trúc và chức năng tương tự như mạng của Rosenblatt. Luật học Widrow-Hoff vẫn còn được sử dụng cho đến nay.

có khả năng giải quyết các bài toán khả phân tuyến tính. Họ cố gắng cải tiến luật học và mạng để có thể vượt qua được hạn chế này nhưng họ đã không thành công trong việc cải tiến luật học để có thể huấn luyện được các mạng có cấu trúc phức tạp hơn.

 Mặc dù vậy, cũng có một vài phát kiến quan trọng vào những năm 70. Năm

1972, Teuvo Kohonen và James Anderson độc lập nhau phát triển một loại mạng mới có thể hoạt động như một bộ nhớ. Stephen Grossberg cũng rất tích cực trong việc khảo sát các mạng tự tổ chức (Self organizing networks).

 Vào những năm 80, những đóng góp to lớn cho mạng nơron phải kể đến Grossberg, Kohonen, Rumelhart và Holpfield. Đóng góp chính của Holpfield là hai mô hình dạng phản hồi: mạng rời rạc năm 1982, mạng liên tục năm 1984.

1.2 Ứng dụng

Trong quá trình phát triển, mạng nơron được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực. Dưới đây là một số ứng dụng chính của mạng nơron:

 AeroSpace: Phi công tự động, giả lập đường bay, các hệ thống điều khiển lái máy bay, bộ phát hiện lỗi.

 Automotive: Các hệ thống dẫn đường tự động cho ô tô, các bộ phận phân tích hoạt động xe.

 Banking: Bộ đọc séc và các tài liệu, tính tiền của thẻ tín dụng.

 Defense: Định vị, phát hiện vũ khí, dò mục tiêu phát hiện đối tượng, nhập dạng nét mặt, xử lý ảnh radar,…

 Electronics: Dự đoán mã tuần tự, phân tích nguyên nhân hỏng chíp, nhận dạng giọng nói, mô hình phi tuyến.

1.3 Mạng nơron sinh học

Bộ não con người có khoảng 1011 các phần từ liên kết chặt chẽ với nhau gọi là các nơron. Mỗi nơron được cấu tạo bởi các thành phần: tế bào hình cây (dendrite) – tế

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ BÁN SÁCH (Trang 37 -86 )

×