III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tích hợp GDMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. 3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS kể lại câu chuyện tuần trước
- HS lắng nghe
- HS vừa nghe vừa quan sát tranh - 3 HS đọc 3 yêu cầu của bài tập - HS kể theo nhóm (2-3 em)
- Thi kể chuyện từng đoạn theo tranh - Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- Em hãy kể tên một vài cây thuốc nam mà em
biết? (cỏ bắc, rể cau, …) Nêu công dụng của nó?
Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013 TOÁN:
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
Biết:
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng ở SGK
b) GV hướng dẫn HS cấu tạo từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó
Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1:
- Bài 2: (a, b)
* c, d, e
* Bài 3: cho HS khá, giỏi làm.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Nêu cấu tạo của số thập phân
- HS tự nêu được các hàng ở phần nguyên và phần thập phân
- Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng
101 1
(0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước
- HS nêu được cấu tạo từng phần và cách đọc số thập phân
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS viết các số thập phân rồi chữa bài a) 5,9 ; b) 24,18 ;
c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001
- HS tự làm bài rồi chữa bài 6,33 = 100 33 6 ; 18,05 = 100 5 18 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
* GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long (môi trường thiên nhiên).
* GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Ảnh minh họa Vịnh Hạ Long. Bảng nhóm HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời 3 câu hỏi SGK
* Tích hợp GDMT: Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long?
* GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
Bài tập 2: Nhắc HS chọn đúng câu mở đoạn xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không? Bài 3
- Chấm điểm một số bài viết nhận xét
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
nước
- HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” trả lời lần lượt các câu hỏi
a) Mở bài : Câu mở đầu Thân bài: 3 đoạn tiếp theo Kết bài : Câu văn cuối
b) Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long
Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long
- Tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường sống luôn xanh, sạch, đẹp.
c) Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết đoạn
- Em biết những gì về vịnh Hạ Long? Đây là di sản thiên nhiên thế giới, ta cần phải giữ gìn và bảo vệ như thế nào?
- HS làm bài
+ Đoạn 1: Điền câu (b) + Đoạn 2: Điền câu (c) - HS làm bài
- HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, 2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4.
* Biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tậpBài tập 1: Bài tập 1:
- Giao việc cho học sinh
-GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2:
Bài tập 3
* Biết đặt câu để phân biệt nghĩa cả 2 từ ở BT3
-GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào phiếu học tập nối cột A với cột B - Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo cặp
+ Dòng b là nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1
- 1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào vở bài tập + Câu c là đáp án đúng
- HS đặt câu với các nghĩa của từ đi và đứng a) Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi.
Nghĩa 2: Nam thích đi giày. b) Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác. Nghĩa 2: Trời đứng gió.
` Thứ sáu, ngày 04 tháng 10 năm 2013
TOÁN:
LUYỆN TẬP