Cơ cấu lại các DN đợc chính phủ giữ lạ

Một phần của tài liệu v2121 (Trang 26 - 29)

. Xây dựng mạng lới an ninh xã hội đầy đủ và có hiệu quả.

Để thực hiện những kế hoạch và mục tiêu trên chúng ta cần phải:

- Giải thể các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả

- Cơ cấu lại các DN lớn dợc nhà nớc giữ lại, nhằm hạn chế thua lỗ, giảm nợ chồng chéo không có khả năngtrả và nâng cao cạnh tranh

- Buộc các DNNN ứng sử theo quy luật thi trờng và cơ cấu lạinhằm tối đa lợi nhuận thông qua giảm chi phí và tăng sản lợng bán ra.

4. Củng cố hệ thống ngân hàng.

Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng- huy động vốn và cho vay, cung ứng ccs dịch vụ ngân hàng ngân hàng thuận lợi và thông thoángtới mọi loại hình kinh doanh và dân c, cung cấp tín dụng kịp thời cho sản suất, kinh doanh và các hoạt động khác trong nông nghiệp và khu vực nông thôn - là mục đích chính của hệ thống ngân hàng, áp dụng công nghệ thông tin, mở rộng nhanh các hình thức thanh toán khong dùng tiền mặt, mở các dich vụ ngân hàng tự động, xây dựng một hệ thống pháp lý tổng hợp bao gồm các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế của hẹ thống ngân hàng, nâng cao công tác thanh tra giám sát về chất lợng của các tín dụng, là biện pháp cần phải thực hiện. Giải quyết nợ tồn đọng đi đôi với tăng cờng

những định chế pháp lý và hành chính về nghĩa vụ trả nợ của ngời đi vay và quyền hạn của ngời cho vay để tránh tình trạng đổ vỡ tín dụng.

5. Xây dựng thứ tự u tiên các kế hoạch đầu t cơ sở hạ tầng.

Cần ngiên cứu chiến lợc giao thông vận tải quốc gia Việt nam, cần một số vốn là 11,6 tỷ đô la Mỹ,tơng đơng khoảng 2,5% GDP tích luỹ, ngành giao thông vận tải ớc tính cần 1,4 tỷ đô la Mỹ hàng năm. trong thập kỷ tới nhu cầu về vốn cho việc phát triển cơ sở hạ tầng này lên tới mức khoảng 6-7% GDP, tơng đơng với quy mô toàn bộ chơng trình đầu t trớc đây

Nếu không u tiên xây dựng cơ sở hạ tầng một cách cẩn thận để phù hợp với tình hình tài chính sẵn có, thì sẽ xẩy ra tình trạng nguy hiểm là một số khoản đầu t cơ sở hạ tầng có mức u tiên thấp lại có nguồn tài chính đáng ra là phải đợc dành cho những đầu t có mức u tiên cao.

kết luận

Mâu thuẫn cơ bản chủ yếu trong thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam có thể nói là mâu thuẫn giữ một bên là t bản chủ ,với t cách là một xu thế phát triển của cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có sự tác đông của các thé lực phản động trong và ngoài nớc, với một bên là xu thế xã hội chủ nghĩa đang hình thành và thể hiện từng bớc trong quá trình đi lên từ một cơ sở kinh tế - xã hội còn thấp với nền sản xuất nhỏ là chủ yếu.

Trong công cuộc đổi mới nhằm hội nhập đợc thị trờng thế giới, chúng ta cần phải xác định những mâu thuẫn cơ bản và giải quyết những mâu thuẫn đó, vì mâu thuẫn cơ bản làm nẩy sinh những mâu thuẫn khác trong tất cả các lĩnh vực của đời

sống xã hội, những mâu thuẫn trong đối nội cũng nh mâu thuẫn ngoài đối nội. Chúng ta đi vào nền kinh tế thị trờng có nhiều thử thách nhng cũng có không ít thời cơ và cơ hội tốt.

Hiện tại sự khác biệt trong nền kinh tế nớc ta giữa các tầng lớp dân c không quá lớn. Nhiều yếu tố xã hội tuy ở trình độ thấp nhng đã có trong quá trình xây dựng chủ nghĩa ở nớc ta. Theo sự phát triển của nền kinh tế thị trờng sẽ có khoảng cách giữa ngời giầu và ngời nghèo, nhng chúng ta không thể để cho khoảng cách đó khá xa. Mọi ngời cần lao động, cần làm giầu. Nhng sự giầu sang phải bắt nguồn từ lao động sáng tạo và phải ngăn cấm sự làm giầu phi đạo đức nh lừa gạt c- ớp bóc và phá hoại môi trờng, ảnh hởng tới đời sống toàn xã hội.

Để thực hiện đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh và tạo nên cơ chế thị trờng Xã hội Chủ nghĩa, chúng ta cần nghiên cứu lại những mâu thuẫn đã nẩy sinh trong thời kỳ quá độ. Chỉ khi giải quyết đợc những mâu thuẫn thì những mục tiêu mà Đảng và nhà nớc đề ra mới thực hiện tốt đợc.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lênin toàn tập. (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – 1999). 2. Giáo trình Triết học Marx – Lênin toàn tập.

(Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – 1999).

3. Tạp chí cộng sản các số: 18/1998; 1 – 14/1998; 5,6 ,9, 10/1997. 4. Chuyên chính vô sản và cuộc đấu tranh giữa hai con đờng.

(Nhà xuất bản Sự thật – 1995). 5. Hai mặt của cơ chế thị trờng.

(Tạp chí thơng mại số 10/5/1996. 6. Để giữ vững định hớng Xã hội ở nớc ta.

(Thông tin lý luận, số 8/1996).

(Báo cáo quân đội nhân dân, ngày 22/4/1993).

8. Dự báo xu hớng biến động cơ cấu giai cấp Công nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

(Tạp chí Xã hội học số 3/1998).

9 Ngân hàng thế giới (1999) “ Triển vọng Kinh tế toàn cầu và các nớc đang phát triển” (“ Global Economic Prospects and Developing Countries”). Washington D. C.

10 Warner, Bob (2000), “Triển vọng của dự thảo chiến lợc kinh tế- xã hội” (“Perpestives on the Draft Socio- Economic Strategy”) Hà Nội.

11 Văn kiện, Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam.

* Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt nam. •Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII.

Một phần của tài liệu v2121 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w