6. Cấu trỳc của đề tài
3.4. Tổ chức thực nghiệm
- Thực nghiệm được tiến hành tại lớp 11A và lớp 11B trường THPT Tụ Hiệu (Sơn La).
- Đặc điểm của hai lớp thực nghiệm (11A) và lớp đối chứng (11B):
Lớp
Tổng số
Dõn tộc Học lực
Kinh Thỏi Khỏc Giỏi Khỏ TB Yếu 11A1 42 15 20 7 0 10 26 6 11A2 48 22 24 4 0 13 25 10
Nhận xột: Qua bảng điều tra trờn ta thấy học lực của học sinh ở cả hai lớp là ngang nhau, số học sinh cú học lực trung bỡnh và yếu cũn nhiều, tỉ lệ học sinh khỏ thấp, học sinh giỏi là rất thấp.
- Tiến hành dạy lớp thực nghiệm theo phương phỏp phõn loại bài tập, dạy học theo phương phỏp chung để giải toỏn của Polya, tập trung vào cỏc bước phõn tớch tỡm cỏch giải và trỡnh bày lời giải.
- Cuối buổi cả hai lớp cựng làm bài kiểm tra để đỏnh giỏ kết quả. - Thời gian thực nghiệm: Theo phõn phụi chương trỡnh bài dạy.
Điểm Tần số Tần suất
Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A1 Lớp 11A2
10 0 0 0 0 9 0 1 0 2,08 8 2 4 4,88 8,33 7 10 14 24,39 29,17 6 12 16 29,27 33,33 5 8 9 19,51 18,75 4 6 4 14,63 8,33 3 3 0 7,31 0 2 1 0 2,43 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 *Kết luận
Căn cứ vào kết quả thực nghiệm ta thấy kết quả làm bài của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Trong lớp thực nghiệm, số điểm khá giỏi tăng, số điểm d-ới trung bình giảm đáng kể so với lớp đối chứng.
Nh- vậy chứng tỏ việc phân loại và đ-a ra hệ các bài tập và ph-ơng pháp giải đã giúp cho học sinh nhận thức đ-ợc.
Kết luận:
Căn cứ vào kết quả thực nghiệm ta thấy kết quả làm bài của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Trong lớp thực nghiệm, số điểm khỏ giỏi tăng, số điểm dưới trung bỡnh giảm đỏng kể so với lớp đối chứng. Như vậy, chứng tỏ việc phõn loại và rốn luyện kỹ giải toỏn (trong đú tập trung vào kỹ năng phõn tớch tỡm cỏch giải, kỹ năng trỡnh bày lời giải) đó giỳp học sinh giải toỏn tốt hơn.
KẾT LUẬN CHUNG
Khúa luận "Rốn luyện kỹ năng giải toỏn hỡnh học cho học sinh THPT thụng qua dạy học giải một số bài toỏn về tớnh khoảng cỏch trong khụng gian" đó nghiờn cứu cỏc vấn đề lớ luận và thực tiễn liờn quan; phõn loại và rốn luyện kỹ năng giải cỏc dạng bài tập về tớnh khoảng cỏch trong khụng gian, trờn cơ sở đú đưa ra định hướng giải một số bài tập cỏc dạng bài trờn, từ đú gúp phần giỳp học sinh rốn luyện kỹ năng giải toỏn hỡnh học và khụng thấy khú khăn khi học tập nội dung này; tổ chức thực nghiệm bước đầu đỏnh giỏ tớnh khả thi của đề tài nghiờn cứu.
Khúa luận là cụng trỡnh nghiờn cứu đầu tay của bản thõn, mặt khỏc khúa luận được thực hiện khi đang là sinh viờn, trỡnh độ nghiờn cứu khoa học cũn nhiều hạn chế, chưa cú kinh nghiệm giảng dạy thực tế do đú nội dung khúa luận khổng thể trỏnh khỏi hạn chế, thiếu sút. Người thực hiện rất mong nhận được sự đúng gúp của quý thầy cụ và bạn đọc để khúa luận được hoàn chỉn hơn, cú điều kiện nghiờn cứu rộng hơn để trở thành một tài liệu nghiờn cứu cú ớch hơn.
Khúa luận cú thể được phỏt triển theo hướng nghiờn cứu về khoảng cỏch đối với cỏc trường hợp hỡnh học phức tập hơn, hay tiếp cận nghiờn cứu về khoảng cỏch trong cỏc khụng gian khỏc chứ khụng bú hẹp trong khụng gian Eulide 3 chiều.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. ĐaniLụv M.A và Xcatkin M.N (chủ biờn), Lý luận dạy học của trường phổ thụng - NXBGD - HN - 1980.
[2].Đề thi tuyển sinh của Bộ GD&ĐT - NXBGD.
[3]. Ngụ Hữu Dũng, Tỡm hiểu chương trỡnh mụn Toỏn trường PTTH (tài liệu) - Viện KHGD Hà Nội - 1998.
[4]. Nguyễn Bỏ Kim - Vũ Dương Thụy, Phương phỏp dạy học mụn Toỏn - NXBGD - 2000.
[5]. Nguyễn Trọng Bỏ - Nguyễn Phỳ Trường, Tuyển chọn những đề toỏn hay lớp 12 - NXBGD 1997.
[6]. Phan Huy Khải, Toỏn nõng cao hỡnh học 10-11-12 THPT (tập I).
[7]. Trần Văn Toàn - Vừ Hữu Phước, Luyện thi đại học - cao đẳng toàn quốc - NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
[8]. Văn Như Cương (chủ biờn) - Nguyễn Thế Thạch, Giải toỏn và ụn tập hỡnh học 12.