Để kết quả nghiên cứu được ứng dụng trong thực tiễn nhằm vận dụng thành công mô hình quản lý chất lượng tổng thể TQM vào quản lý CLGD trường THCS Thị trấn Đại Từ; tôi xin có một số kiến nghị như sau:
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
- Chuẩn hóa đội ngũ CBQL cấp trường THCS.
- Triển khai áp dụng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng THCS trên diện rộng, chỉ đạo các trường THCS tự đánh giá, đánh giá ngoài và công bố kết quả kiểm định để mỗi nhà trường sớm có định hướng nâng cao CLGD.
- Xây dựng chính sách quốc gia, ban hành các văn bản thống nhất chỉ đạo, điều hành, xử lý công tác quản lý CLGD đúng đắn, ổn định trên toàn quốc, tạo động lực cho GD phát triển đúng hướng, đạt chất lượng và hiệu quả.
- Tạo điều kiện cho trường THCS được tự chủ nhiều hơn về tổ chức, nhân sự, tài chính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2. Đối với Sở GD&ĐT Thái Nguyên, Phòng GD&ĐT Đại Từ
- Tạo cơ chế, môi trường thông thoáng, khuyến khích các nhà trường tìm
tòi vận dụng các mô hình mới vào quản lý chất lượng giáo dục nhà trường. - Quan tâm đầu tư nhiều hơn các chương trình bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ CBQL nhà trường.
- Mời chuyên gia về hỗ trợ nhà trường vận dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý chất lượng giáo dục.
2.3. Đối với Ban giám hiệu trường THCS Thị trấn Đại Từ
- Đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn đầu tư từ xã hội nhằm tạo kinh phí tiến hành áp dụng các biện pháp vận dụng mà tác giả đề tài đã đề xuất.
- Coi trọng vai trò của mọi thành viên trong nhà trường đối với chất lượng nhà trường.
- Chú trọng đúng mức tới người học.
- Xây dựng hệ thống chính sách, chế độ khen thưởng cụ thể, xứng đáng với những đóng góp, thành tích của các thành viên trong nhà trường trong công tác nâng cao chất lượng giáo dục.
- Đội ngũ Ban giám hiệu phải tích cực tự học hỏi, tự nghiên cứu về mô hình TQM, về việc vận dụng mô hình trong giáo dục để chỉ đạo vận dụng thành công ở trường mình.
2.4. Đối với các giáo viên, nhân viên
Tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện và quản lý tốt công việc của mình, tự tìm hiểu nghiên cứu về TQM và việc vận dụng TQM trong giáo dục. Tham gia nhiệt tình vào mọi hoạt động chất lượng của nhà trường, có trách nhiệm với chất lượng giáo dục của nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Thị Kiều An (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB
Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục trường THCS, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành Giáo
dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và
trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.
5. Nguyễn Xuân Bảo (2010), Tài liệu môn học Đảm bảo và kiểm định chất
lượng trong giáo dục
6. Nguyễn Đức Chính (2009), Chất lượng và Kiểm định chất lượng giáo dục,
Tài liệu bài giảng, Trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Hà Nội.
8. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân
lực theo ISO và TQM, NXB Giáo dục Hà Nội.
9. Đặng Xuân Hải, Quản lý chất lượng giáo dục- đào tạo, Bài giảng cho
chương trình đào tạo Thạc sỹ, Trường CBQLGD, Hà Nội, 2001.
10. Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Phạm Minh Hạc (1997). Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. NXB Giáo
dục Quốc gia, Hà Nội.
12. Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Mai Phương (2014), Khoa học quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
14. Nguyễn Kế Hào (1992), Về chất lượng giáo dục, nghiên cứu phát triển giáo dục.
15. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển
Bách khoa Việt Nam(1995) tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam.
16. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bài giảng QL hoạt động GD trong các trường
học, Đại học sư phạm, Thái Nguyên.
18. John S. Oakland (1993), Total Quality Management, Oxford: Heinemann,
London.
19. Phạm Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Viện
nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
20. Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
21. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại
học sư phạm, Hà Nội.
22. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục,
NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, trang.
23. Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục và Thi cử Việt Nam (trước CM tháng 8-
1945), NXB Tự điển Bách khoa, Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh, Bàn về công tác giáo dục, NXB Sự thật, 1972.
25. Marmar Mukhopadhyay (2005), Total Quality Management in Education,
SAGE Publications India PVt Ltd, India.
26. Lưu Xuân Mới, Bài giảng đổi mới quản lý nhà trường theo hướng vận dụng,
tiếp cận “Quản lý chất lượng tổng thể”, Học viện Quản lý Giáo dục.
27. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28. Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng và hiệu quả giáo dục, Nghiên cứu phát
triển giáo dục.
29. Phạm Hồng Quang, Một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
30. Nguyễn Ngọc Quang (1998) - Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD,
Trường CBQL giáo dục TWI , Hà Nội.
31. Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Luật giáo dục 2005 (Sửa đổi năm
2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Silva Roncelli-vaupot (2000), Leading for Quality, Some Dilemmas and
Considerrations of a Head Teacher.
33. Bùi Trọng Tuân (1999), Tổ chức và quản lý nhân lực, Trường cán bộ quản
lý, Hà Nội.
34. Bùi Trọng Tuân (2000), Lập kế hoạch, tổ chức lao động một cách khoa
học Bài giảng cho lớp cao học K4, Trường CBQLGD-ĐT, Hà nội.
35. Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2007), TQM- Quản trị chất lượng toàn diện,
NXB Tài chính, Hà Nội.
36. Trần Đình Tuấn (2013), Bài giảng khoa học quản lý giáo dục, Học viện
chính trị, Hà Nội.
37. Trường THCS Thị trấn Đại Từ, Báo cáo tổng kết các năm học từ năm học
2009 - 2010 đến năm học 2013 - 2014.
38. Nguyễn Như Ý(1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin,
Hà Nội.
Tài liệu từ mạng Internet
39. Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM, http://tailieu.vn
40. Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM, http://www.Scribd.com
41. Hệ thống Quản lý chất lượng giáo dục toàn diện, http://Learer.edu.vn
PHỤ LỤC Phụ lục 01.
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC.
(DÀNH CHO CBQL, GV, NV TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ĐẠI TỪ)
Kính chào thầy (cô)!
Thưa thầy(cô), tôi là học viên cao Thạc sỹ Quản lý giáo dục - ĐHSP
Thái Nguyên, tôi đang thực hiện đề tài Luận văn tốt nghiệp “Quản lý trường
THCS Thị trấn Đại Từ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM)”.. Tôi rất muốn thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về công tác quản lý chất lượng giáo dục trường THCS Thị trấn Đại Từ bằng cách khoanh tròn vào các nội dung mà thầy (cô) cho là phù hợp (hoặc đề xuất ý kiến riêng) theo các câu hỏi dưới đây.
Rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy (cô)!
1. Theo thầy cô, chất lƣợng giáo dục của một nhà trƣờng là:
a. Kết quả thi cử của học sinh.
b. Là mức độ thực hiện được các mục tiêu nêu ra cho từng trình độ (bậc học). Ý kiến khác ...
2. Theo thầy (cô), CLGD của một nhà trƣờng THCS đƣợc tạo nên từ những yếu tố nào?
a. Đội ngũ giáo viên b. Học sinh
c. Mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục d. Hệ thống cơ sở vật chất- thiết bị giáo dục, tài chính, thông tin e. Môi trường
f. Yếu tố quản lý
i. Tất cả các yếu tố trên.
3. Theo thầy (cô), QLCLGD của một nhà trƣờng THCS là phải quản lý những mặt nào?
a. QL chất lượng các yếu tố đầu vào: Đó là QL việc tiếp nhân HS từ cấp tiểu học vào trường; tuyển dụng GV, NV; QL chương trình GD cấp THCS; trang bị CSVC TBDH, các văn bản qui phạm liên quan
b. Quản lý chất lượng các yếu tố quá trình: Quản lý hoat động dạy học giáo dục ; xây dựng tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý; triển khai các hoạt động dạy học, giáo dục, quản lý viêc khai thác sử dụng CSVCTBDH, quản lý các mối quan hệ giữa các bộ phận bên trong/ ngoài nhà trường.
c. Quản lý chất lượng các yếu tố đầu ra: Đó là quản lý tốt việc đánh giá kết quả học tâp của HS cuối mỗi lớp trong cấp THCS; quản lý tốt ; đánh giá nghiêm túc GV nhân viên sau mỗi giai đoạn công tác.
d. Xây dựng văn hóa chất lượng: Xây dựng các qui định, xác định các chuẩn mực; mỗi thành viên dều tham gia vào quá trình QLCL của nhà trường.
e. Tất cả các mặt trên:
Ý kiến khác ...
Trên thực tế công tác QLCLGD ở trƣờng thầy (cô) đã chú trọng quản lý các mặt nào?
a. QL chất lượng các yếu tố đầu vào: Đó là QL việc tiếp nhân HS từ cấp tiểu học vào trường; tuyển dụng GV, NV; QL chương trình GD cấp THCS; trang bị CSVC TBDH, các văn bản qui phạm liên quan
b. Quản lý chất lượng các yếu tố quá trình: Quản lý hoat động dạy học giáo dục ; xây dựng tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý; triển khai các hoạt động dạy học, giáo dục, quản lý viêc khai thác sử dụng CSVCTBDH, quản lý các mối quan hệ giữa các bộ phận bên trong/ ngoài nhà trường.
c. Quản lý chất lượng các yếu tố đầu ra: Đó là quản lý tốt việc đánh giá kết quả học tâp của HS cuối mỗi lớp trong cấp THCS; quản lý tốt ; đánh giá nghiêm túc GV nhân viên sau mỗi giai đoạn công tác.
d. Xây dựng văn hóa chất lượng: Xây dựng các qui định, xác định các chuẩn mực; mỗi thành viên dều tham gia vào quá trình QLCL của nhà trường.
e. Tất cả các mặt trên:
Ý kiến khác ...
4. Theo thầy (cô), vấn đề QLCLGD của nhà trƣờng là trách nhiệm của
a. Ban giám hiệu nhà trường
b. Ban giám hiệu và các tổ trưởng chuyên môn c. Mọi thành viên trong nhà trường.
Ý kiến khác ...
5. Bản thân thầy (cô) có đƣợc tham gia quản lý chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng không?
a. Hoàn toàn không.
b. Có, nhưng thỉnh thoảng. c. Luôn được tham gia.
6. Cán bộ quản lý nhà trƣờng có lắng nghe, tiếp thu ý kiến của thầy (cô) về cải tiến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng?
a. Có, thường xuyên. b. Có nhưng rất ít c. Không.
7. Nhà trƣờng có xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nhà trƣờng với những biện pháp cụ thể, chi tiết?
a. Có b. Không.
8. Nhà trƣờng có chế độ khen thƣởng rõ ràng đối với những tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng không? Nó đã thỏa đáng chƣa?
a. Có. Thỏa đáng
b. Có. Nhưng chưa thỏa đáng c. Không.
9. Thầy (cô) có hài lòng với cách quản lý chất lƣợng giáo dục của cán bộ quản lý nhà trƣờng không? Tại sao?
a.Có. Bởi vì ...
...
b.Không. Bởi vì ...
...
10. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về công tác quản lý chất lƣợng giáo dục ở trƣờng thầy (cô)?
a. Tốt c. Trung bình b. Khá d. Yếu
11. Thầy (cô) có biết về thuyết quản lý chất lƣợng tổng thể TQM không?
a. Có b. Không.
12. Thầy (cô) có mong muốn có sự thay đổi trong công tác quản lý chất lƣợng giáo dục ở trƣờng thầy (cô) không?
a. Có b. Không
Phụ lục 02.
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TUYỂN SINH LỚP 6.
(DÀNH CHO CBQL, GV, NV TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ĐẠI TỪ)
Để góp phần đánh giá thực trạng về quản lý công tác tuyển sinh của nhà trường, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây:
Đánh dấu X vào cột số điểm trong ô tương ứng với các tiêu chí khảo nghiệm
Đối tƣợng
khảo nghiệm
Tiêu chí khảo nghiệm
SL khảo nghiệm Đánh giá theo các mức độ (điểm số) Điểm TB X 1 2 3 4 5 CB, GV
Công tác tuyển sinh được thực hiện đúng qui chế
CB, GV
Các kênh thông tin tuyển sinh của nhà trường đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của người học và gia đình học sinh
Phụ lục 03.
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA.
(DÀNH CHO CBQL, GV, NV TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ĐẠI TỪ)
Để góp phần đánh giá thực trạng về quản lý chất lượng các yếu tố đầu ra (chất lượng giáo dục của nhà trường), xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây:
Đánh dấu X vào cột số điểm trong ô tương ứng với các tiêu chí khảo sát
Đối tƣợng khảo sát Tiêu chí khảo sát SL khảo sát Đánh giá theo các mức độ (điểm số) Điểm TB X 1 2 3 4 5 CB, GV
Phát triển nhân cách của học sinh (phẩm chất đạo đức, năng lực)
CB, GV
Phát triển về chất lượng HS nhà trường (tỷ lệ HS giỏi, khá theo từng lớp; Tỷ lệ tốt nghiệp THCS, KQ thi HS giỏi…) CB,
GV
Sự thỏa mãn của cha mẹ học sinh, cộng đồng và xã hội CB,
GV
Sự chuẩn bị khả năng thích ứng của HS khi đi vào cuộc sống.
Phụ lục 04.
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG VĂN HÓA CHẤT LƢỢNG. (DÀNH CHO CBQL, GV, NV TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ĐẠI TỪ)
Để góp phần đánh giá thực trạng về xây dựng môi trường văn hóa chất lượng trong nhà trường, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây:
Đánh dấu X vào cột số điểm trong ô tương ứng với các tiêu chí khảo sát
Đối tƣợng khảo sát Tiêu chí khảo sát SL khảo sát Đánh giá theo các mức độ (điểm số) Điểm TB X 1 2 3 4 5 CB, GV Hình thành một môi trường văn hóa CL, huy động được mọi thành viên tham gia vào QLCL, tạo động lực làm việc vì mục đích CL với cải tiến liên tục. CB, GV Tổ chức làm việc theo nhóm/đội, tập hợp được những người ở các bộ phận khác nhau cùng hợp tác để giải quyết những vấn đề CLGD của nhà trường
Phụ lục 05.
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRƢỜNG THCS THEO TIẾP CẬN TQM
Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng của các biện pháp
Số 1: Không phù hợp, không khả thi.
Số 2: Một phần không phù hợp, một phần không khả thi Số 3: Phù hợp ở mức trung, khả thi ở mức trung bình. Số 4: Khá phù hợp, khá khả thi
Số 5: Rất phù hợp, rất khả thi
Kết quả khảo nghiệm mức độ phù hợp và khả thi của các biện.
TT Các biện pháp Mức độ phù hợp Mức độ khả thi 1 2 3 4 5 Điểm TB Điểm TB 1 Tổ chức các hoạt động