2.1. Đối với các nhà sản xuất
Cung cấp nhiều thông tin hơn nữa về sản phẩm bằng các phương tiện truyền thông như truyền hình, báo, tạp chí, logo, ap phít…
Thiết lập hệ thống chống hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng tìm cách tuyên truyền, phổ biến cho người tiêu dùng về mẫu mã bao bì về sản phẩm của mình phân biệt rõ ràng với các sản phẩm khác nhằm giúp khách hàng biết đâu là hàng thật hàng chính hiệu của công ty, đâu là hàng giả hàng nhái để lựa chọn, tránh trường hợp “tiền mất tật mang”. Gây cho khách hàng một tâm lý lo lắng hoài nghi khi mua hàng
Quảng cáo đúng với sự thật, không khếch trương sản phẩm của mình một cách không đúng với chất lượng hiện có.
Cần có những mẫu quảng cáo gần gũi, hấp dẫn, ngắn gọn, không gây phản cảm đối với khách hàng.
Có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá, rút thăm trúng thưởng chẳng hạn như vào các ngày lễ, tết…
Sản xuất ra nhiều loại sản phẩm cùng nhãn mác để người sử dụng có nhiều thuận lợi trong việc lựa chọn sản phẩm cho mình.
2.2. Đối với sinh viên
Mỗi sinh viên khi mua hàng cần phải cân nhắc, lựa chọn kỹ càng những sản phẩm phù hợp với mình, tham khảo ý kiến bạn bè và nên mua một khối lượng nhỏ sản phẩm về dùng thử trước khi quyết định dùng lâu dài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Từ điển bách khoa Việt Nam 3 (2005) - NXB từ điển bách khoa Hà Nội
2. Nguyễn Thị Lan - Một số kết quả bước đầu qua điều tra thăm dò thị hiếu tiêu dùng các chất tẩy rửa của cư dân thành phố Hà Nội - Tạp chí Tâm Lý Học số 6 /1999
3. Nguyễn Thị Lan - Nhu cầu tiêu dùng của cư dân đô thị biểu hiện trong việc quan tâm đến đặc điểm của sản phẩm - Tạp chí Tâm lý học, số 6/2002
4. Mã Nghĩa Hiệp – 1998 Tâm lý học tiêu dùng - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
5. Thái Trí Dũng – 1994 Tâm lý học quản trị kinh doanh - NXB Thống Kê.
6. Bùi Ngọc Oánh – 1994 Tập bài giảng tâm lý học quản trị kinh doanh Đại học mở - Bán công.
MỤC LỤC
1. LÍDOCHỌNĐỀTÀI...1
2. MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU ...1
3. NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU ...2
4. KHÁCHTHỂVÀĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU ...2
4.1. Khách thể nghiên cứu ...2
4.2. Đối tượng nghiên cứu...2
5. GIẢTHUYẾTKHOAHỌC ...2
6. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU ...2
7. PHẠMVIVÀTHỜIGIANNGHIÊNCỨU ...2
7.1. Phạm vi nghiên cứu...2
7.2. Thời gian nghiên cứu...2
1.1. CÁCKHÁINIỆMCƠBẢN...3
1.1.1. Khái niệm nhu cầu ...3
1.1.2. Khái niệm nhu cầu sử dụng...3
1.2. ĐẶCĐIỂMCỦANHUCẦUTIÊUDÙNG...3
1.2.1. Tính đa dạng...3
1.2.2.Tính phát triển...3
1.2.3. Tính thang bậc...4
1.2.4. Tính co giãn...4
1.2.5. Tính chu kỳ...4
1.2.6. Tính bổ sung và thay thế lẫn nhau:...4
1.2.6.1. Tính bổ sung...4
1.2.6.2. Tính thay thế...4
1.3.TÂMLÝKHÁCHHÀNG...5
1.3.2.1. Khách hàng là sinh viên nữ...7
1.3.2.2. Khách hàng là sinh viên nam ...7
1.4. VÀINÉTĐẶCTRƯNGCỦACÁCCHẤTTẨYRỬA. ...8
1.4.1. Dầu gội đầu ...8
1.4.2. Xà phòng tắm. ...8
1.4.3. Sữa tắm...8
1.4.4. Xà phòng giặt ...8
1.4.5. Kem đánh răng ...9
1.4.6. Nước rửa chén ...9
2.1. VÀINÉTSƠLƯỢCVỀKHUNỘITRÚSINHVIÊN ĐỘI CUNG ĐH HUẾ...10
2.2. THỰCTRẠNGVỀNHUCẦUSỬDỤNGCÁCSẢNPHẨMTẨYRỬACỦANHÓMKHÁCHHÀNGỞKHUNỘI TRÚ ĐỘI CUNG ĐH HUẾ...10
2.2.1. Các sản phẩm được ưa chuộng...10
2.2.1.1. Dầu gội đầu...10
2.2.1.2. Xà phòng tắm...13
2.2.1.3. Sữa tắm...14
2.2.1.4. Xà phòng giặt...15
2.2.1.5. Kem đánh răng...16
2.2.1.6. Nước rửa chén...17
2.2.2. Mối quan tâm của sinh viên khi lựa chọn sản phẩm...17
2.2.2.1. Yếu tố cá nhân...17
2.2.1.2. Yếu tố xã hội lối sống công nghiệp...18
2.2.2.3. Yếu tố mùi vị hình thúc...19
2.2.4. Những yêu cầu về sản phẩm của sinh viên trong khu nội trú. ...22
2.3. MỘTSỐ BIỆNPHAṔ GIÚPSINHVIÊNKHUNỘITRÚ ĐỘI CUNGCAOHIỆUQUẢ SỬ DỤNGVỚICÁCSẢN PHẨMTẨYRỬA...22
2.3.1. Nâng cao nhận thức cho sinh viên về các loại sản phẩm tẩy rửa...22
2.3.2. Kích thích nhu cầu, hứng thú sử dụng của sinh viên. ...23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...27
1. KẾTLUẬN...27
2. KIẾNNGHỊ...27
2.1. Đối với các nhà sản xuất...27
2.2. Đối với sinh viên...28
...28